Mạch Sống Online
· Truyền Thông Mạch Sống
· Trang Nhà BPSOS
· Chống Nạn Buôn Người


Chuyên Mục

:: HĂY CỨU CỒN DẦU
:: Đ̉I TÀI SẢN
:: NGÀY VẬN ĐỘNG CHO VN

40 Năm Tị Nạn
An Toàn Lao Động
Bạo Hành Gia Đ́nh
Chống Nạn Buôn Người
Chủ Quyền Quốc Gia
Cứu Trợ Thiên Tai
Di Dân & Nhập Tịch
Định Cư Nhân Đạo
Lịch Sử Qua Lời Kể
Mái Ấm Gia Đ́nh
Nhân Quyền
Nhân Vật Trong Tháng
Phát Triển Cộng Đồng
Quan Điểm
Sống Đẹp
Sức Khoẻ
Tài Chánh
Tị Nạn
Thế Hệ Trẻ
Thư Toà Soạn
Tin Cập Nhật
Tin Sinh Hoạt
Tin Trang Nhất
Tin Tức Thời Sự
Truyện Ngắn
TPP
Tuổi Hạc
Tù Nhân Lương Tâm
Tự Do Tôn Giáo
Văn Khố Thuyền Nhân
Xoá Bỏ Tra Tấn

Chức Năng Thông Dụng
· Đọc Theo Chủ Đề
· Đọc Theo Số Báo
· Ghi Danh vào Email List
· Quảng Bá Mạch Sống
· Top 15
· Ư Kiến Độc Giả
· Liên lạc ṭa soạn
· Gửi bài cho Mạch Sống
· Phiếu Đóng Góp
· Census 2010
· T́m kiếm

Ghi Danh Nhận Tin
Ghi Danh Nhận Bản Tin Mạch Sống
T́m Kiếm


Hit Counter
We received
26915620
page views since June 01, 2005

Mach Song - Life Stream: Lịch Sử Qua Lời Ke

Search on This Topic:   
[ Go to Home | Select a New Topic ]


MS112 - 11/11: Thân Phận (phần 2)

Lịch Sử Qua Lời Ke Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích

(xem phần 1)

Hai ngày qua bé Ca-len không đến nông trường. Sáng nay, bé lại xuất hiện trong đám trẻ con dân tộc. Khuôn mặt u buồn của bé hôm nay lại càng buồn hơn. Cuối ngày, bé là người giao sản phẩm trễ nhất.

Phần công của em chỉ bằng một nửa của mấy ngày trước. Chương động ḷng cho công em bằng lượng cà phê của bạn bè. Nó nh́n chàng rồi trịnh trọng:

- Cám ơn ông.

Posted by ngochuynh on Wednesday, October 26 @ 10:59:23 EDT (2620 reads)
(Read More... | 24024 bytes more | MS112 - 11/11 | Score: 5)

MS111 - 10/11: Thân Phận

Lịch Sử Qua Lời Ke

Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích

Mười năm khổ nhục trong tù, nay Chương được thả về nhưng bị cưỡng bức cư trú tại khu kinh tế mới Đạm-Ri. Những tháng năm bị kiềm tỏa giữa núi rừng cheo leo, giờ được sải đôi chân tự do trên con đường dẫn về phố thị ḷng Chương nghe phơi phới lạ thường!

Những bạn tù cùng trên đường về, người nào cũng nôn nao mong được gặp mặt người thân. Riêng Chương th́ vô tư, chẳng bận tâm v́ không c̣n ai để đoàn tụ. Chàng bây giờ sống một cuộc sống đơn độc của một kẻ không nhà.

Posted by ngochuynh on Wednesday, October 12 @ 10:51:14 EDT (2754 reads)
(Read More... | 16679 bytes more | MS111 - 10/11 | Score: 0)

MS107 - 06/11: Chuyện Buồn Người Vợ Tù

Lịch Sử Qua Lời Ke

Trần Thanh Minh

Tôi trở về nhà với một thân xác ră rời, một đầu óc rỗng không, biếng ăn, mất ngủ, chả nói năng ǵ, mắt mở to mà không nh́n thấy ǵ. Tôi đă phải ra, vào nhà thương Chợ Quán mấy lần. Rất may cho tôi và các con là lúc đó tôi có một cô em và một người bạn lo lắng và chăm sóc mẹ con tôi tận t́nh.

Vài tháng sau, tôi nhận được 2 thùng quà trả lại với hàng chữ “Người nhận đă chết. Trại yêu cầu hoàn.” Đến bưu điện lĩnh 2 gói quà xong, vừa ra đến cửa tôi lại ngất đi. Rất may có anh bạn hàng xóm đạp xe xích lô đang chờ để chở tôi về nhà. Tới bữa ăn, nh́n bốn đứa con ngồi ăn ngon lành với tóp mỡ ngào đường và nước mắm, quà của bố trả lại, nước mắt tôi lại chảy như mưa. Rồi tới gần cả năm sau, phường trưởng mới cử đại diện đến chia buồn và đưa cho tôi biên bản “phạm nhân chết”. Nhờ mảnh giấy này mà mẹ con tôi mới được đi Mỹ theo diện HO. (Tôi vẫn c̣n giữ mảnh giấy này, xin gửi kèm theo đây để mọi người biết “tội ác” của chồng tôi!) Can tội: Giảng viên tâm lư chiến xă hội học Trường Vơ Bị Quốc Gia Đà Lạt. Án phạt tù: 3 năm; nhưng khi chết đă 3 năm 7 tháng. Nếu họ đúng lời chắc chồng tôi không thể chết.

Posted by ngochuynh on Thursday, May 12 @ 11:07:22 EDT (3401 reads)
(Read More... | 18394 bytes more | MS107 - 06/11 | Score: 4.83)

MS105 - 04/11: Tự Truyện

Lịch Sử Qua Lời Ke

Tuấn Nguyễn

Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là sinh nhật của tôi khi vừa tṛn 4 tuổi. Đó cũng là một ngày mà tất cả người dân Miền Nam Việt Nam sống trong sự đau buồn v́ đất nước bị tang thương và oằn oại dưới gót giày của Cộng Sản Việt Nam (CSVN).

Thuở c̣n bé, ba anh em chúng tôi, Cu Lớn, Cu Bé và Cái Nũng, được bà nội chúng tôi nuôi nấng và dạy dỗ. Bà nội tôi kể cho anh em chúng tôi nghe những trang lịch sử đất nước Việt Nam. Tháng 5 năm 1975, ông nội hành trang và mang theo tiền ăn một tháng. Tháng 6 năm 1975, bố tôi hành trang và mang theo tiền ăn 10 ngày. Ông nội và bố tôi, cùng những người dân Miền Nam khác đă tham gia vào chính quyền của thể chế Cộng Ḥa, th́ phải ra tŕnh diện tại các điểm mà CSVN gọi là nơi tập trung. Sau đó bọn chúng chuyển họ đến những trại tù khổ sai trên khắp mọi miền đất nước, được chúng gọi là trại cải tạo tư tưởng.

Posted by ngochuynh on Tuesday, March 22 @ 11:02:58 EDT (2922 reads)
(Read More... | 12173 bytes more | MS105 - 04/11 | Score: 5)

MS105 - 04/11: Bên Lề Tiệc Cưới

Lịch Sử Qua Lời Ke

Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích

Anh bạn Thông là dân HO mang qua Mỹ một vợ và hai con để lại Việt Nam bốn đứa lớn đă có gia đ́nh. Vợ chồng dành dụm tiền già gởi về tiếp tế cho đàn cháu tám đứa đói meo sống nheo nhóc, chui rúc dưới những mái nhà lá ọp ẹp vùng Long Khánh. Trước kia, Thông ghiền cà phê phin, thuốc điếu Capstan, vào tù chuyển sang hút thuốc lào. Qua Mỹ, anh nghe lời vợ khuyên bỏ luôn cà phê, thuốc lá, chắt chiu chút ít tiền c̣m trợ cấp, cứ ba tháng một lần mang ra công ty chuyển tiền HP.

Thông rất quư trọng t́nh bè bạn nhưng lại có máu Trương Phi. Người bạn cùng binh chủng thiết giáp trước năm Bẩy lăm cảm thông hoàn cảnh đa đoan một cảnh hai quê của vợ chồng Thông nên đă trốn không gởi thiệp mời đám cưới của con gái ḿnh. Khi hay tin nầy Thông lái xe mất gần tiếng đồng hồ đến tận nhà thằng bạn sắp gả con gái lấy chồng. Cửa vừa hé mở là anh đă xông vào nhà nắm bâu áo thằng bạn hét lên:

- Không ngờ mầy khinh rẻ tao. Dựng vợ gả chồng cho con mầy th́ có khác ǵ con tao. Đó là niềm vui chung tại sao mầy không mời vợ chồng tao đến uống ly rượu mừng.

Người bạn lên tiếng phân trần:

Posted by ngochuynh on Thursday, March 17 @ 15:04:54 EDT (3208 reads)
(Read More... | 35404 bytes more | MS105 - 04/11 | Score: 5)

MS104 - 03/11: Mẩu Đời 1 Người Cựu Tù Cải Tạo

Lịch Sử Qua Lời Ke

Hưng Yên

Hôm nay là ngày bầu cử, trường học đóng cửa nên thằng Thanh theo thằng Hoàng ra chỗ sửa xe ngay từ buổi sáng. Khi mọi người đă đi hết, ông Ba Cất mở “trạn” lấy cơm nguội ra ăn; cánh cửa trạn vừa mở ra ông đă nghe mấy con gián chạy rào rào. Nhưng cũng chẳng sao, ở trong trại cải tạo ông ăn phải gián là thường, mấy người khác cũng vậy, mà có thấy ai kêu la hay khạc nhổ ǵ đâu! Ruồi, rệp, gián và người cùng ở chung với nhau. Thau cơm độn khoai lang khô, khoai ḿ khô hay bo bo lănh về chưa kịp chia, ruồi đậu đen nghịt ở phía trên. Thau nước mắm “đại dương” lănh về (toàn nước muối pha với chút nước mắm cho có mùi) mấy chục con ruồi nổi lều bều... Lấy tay xua xua, đuổi đám ruồi ở thau cơm, lấy th́a vớt mấy con ruồi ở thau nước mắm bỏ đi rồi chia cơm, chia nước mắm. Lúc chia anh em ngồi lơ mắt ra nh́n, chỉ sợ chia không đều, phần ḿnh ít hơn phần người khác.

Posted by ngochuynh on Monday, March 07 @ 10:24:55 EST (2858 reads)
(Read More... | 21870 bytes more | MS104 - 03/11 | Score: 5)

Chuyện Người Viết Giữa Tàn Đông

Lịch Sử Qua Lời Ke Dung Thông

Ba mươi năm, tôi đă giữ cho riêng ḿnh một niềm kiêu hănh nhỏ, rằng trong danh sách những tên hèn không dám cầm súng chiến đấu cho đến ngày tàn cuộc chiến, ít ra không ai có thể t́m thấy tên ḿnh.

Ba mươi năm, đôi khi tháng hiện ra như một hoài niệm đậm buồn về những ngày tháng hoảng loạn nhục nhă, tôi từng nhủ ḷng rằng thôi th́ đau thương ấy bây giờ và măi cho đến cuối đời sẽ là chút mật ngọt, phần thưởng của chính ḿnh dành tặng cho ḿnh để sống ít hổ thẹn hơn.

Vâng, tôi đă nghĩ như thế, quên rằng cái tôi luôn muốn quên đi những hèn mọn, ti tiện của nó đồng thời luôn muốn thổi phồng lên chừng tái núi những điều thật sự chưa lớn bằng hạt cát. Cho đến sáng hôm nay.
Posted by ngochuynh on Friday, February 18 @ 13:28:56 EST (2580 reads)
(Read More... | 11134 bytes more | Score: 0)

Từ Bắc Kỳ Di Cư tới Tỵ Nạn Chính Tri

Lịch Sử Qua Lời Ke

Bác sĩ Nguyễn Ư-Đức

Đang giờ học Việt Văn của giáo sư Nguyễn Tường Phượng th́ tôi được nhân viên pḥng Giám Học kêu xuống gặp người nhà. Tôi học lớp Đệ Tam ban A, Trung Học Chu Văn An ở Hà Nội.

Tới văn pḥng, tôi thấy bố tôi đang ngồi nói chuyện với Thầy Hiệu Trưởng Vũ Ngô Xán và Thầy Giám Học Vũ Đức Thận. Bố tôi quen với hai cụ qua người anh họ tôi là ông Vũ Ngọc Các, chủ nhiệm báo Dân Chủ ở đường Gia Long Hà Nộị Bố cho tôi hay là đă xin phép hai cụ để cho tôi nghỉ học sớm và theo ông về quê có việc.

Hai bố con về nhà tôi trọ để thu xếp đồ đạc rồi ra bến xe đ̣ về tỉnh Hải Dương. Trên đường đi, bố tôi cho hay là phải di cư vào Nam ngay v́ Việt Minh sắp tiếp thu Hà Nội và các tỉnh bên đây sông Bến Hải.

Posted by ngochuynh on Tuesday, February 08 @ 10:40:41 EST (2964 reads)
(Read More... | 14252 bytes more | Score: 5)

Hồi Tưởng Của Một Người Hà Nội

Lịch Sử Qua Lời Ke

Nguyễn Văn Luận

 www.planbooktravel.com.au/attractions/sa/adel...Ông Ḥa là cựu sĩ quan Cộng Ḥa, bị Cộng Sản bắt tù năm 1975, rồi sang Mỹ theo diện HỌ Tôi gặp ông tại một tiệc cưới rồi thành bạn. Chúng tôi thường gặp nhau v́ cùng sở thích, dù trong quá khứ ông sống tại miền Nam, tôi ở xứ Bắc.

Một lần, cháu Thu Lan, con ông Ḥa, hỏi tôi: “Bác ở Hà Nội mà cũng đi tị nạn à?” Nghe hỏi một câu ngây thơ như vậy nên tôi chỉ cười: “Cái cột đèn mà biết đi, nó cũng đi... huống chi là bác!”

Thực ra tôi đă không trốn thoát được từ lần đầu “vượt tuyến” vào miền Nam, thêm nhiều lần nữa và hai lần “vượt biển” vẫn không thoát, chịu đủ các “nạn” của chế độ Cộng Sản trong 27 năm ở lại miền Bắc. Tôi không “tị nạn” mà di t́m tự do, trở thành “thuyền nhân”, đến nước Mỹ năm 1982.

Posted by ngochuynh on Wednesday, February 02 @ 16:38:04 EST (2767 reads)
(Read More... | 23286 bytes more | Score: 4.5)

MS103 - 02/11: Tệ Nạn Ma Tuy Và Măi Dâm Tại Việt Nam

Lịch Sử Qua Lời Ke

Hoàng Lê

Sau khi cưỡng chiếm miền Nam Việt Nam, những cái loa tuyên truyền của Cộng Sản không ngớt ngày đêm ra rả về cái gọi là thiên đường xă hội chủ nghĩa. Mặt khác, cũng chính những cái loa tuyên truyền ấy lại cố t́nh bôi đen mọi mặt của cuộc sống nhân dân miền Nam. Thế nhưng, sau bao nhiêu năm qua, sự thật vẫn là sự thật.

Chỉ riêng về mặt xă hội, Cộng Sản thường rêu rao rằng tệ nạn nghiện hút, măi dâm không hề có trên đất Bắc. Ś ke, ma túy, măi dâm... chính là sản phẩm sa đọa của xă hội miền Nam, đẩy con người xuống hố sâu vực thẳm. Một khi đă thống nhất đất nước, miền Nam “đă được hoàn toàn giải phóng”, dưới chế độ “ưu việt xă hội chủ nghĩa”, những tệ nạn đó sẽ được tẩy xóa, tất cả mọi người sẽ được sống trong một xă hội lành mạnh, tiến bộ và văn minh. Nhưng, nay như mọi người đều thấy, cộng sản đă không những không làm được điều đó, mà ngược lại, c̣n đẩy nhân dân cả nước vào cảnh sống cùng cực, lầm than, làm gia tăng những tệ nạn xă hội từ nông thôn cho đến thị thành, từ Nam chí Bắc.

Posted by ngochuynh on Saturday, January 22 @ 19:11:36 EST (2946 reads)
(Read More... | 7171 bytes more | MS103 - 02/11 | Score: 0)

MS102 - 01/11: Cơn Băo Cuối Mùa (kỳ 2)

Lịch Sử Qua Lời Ke

Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích

(xem kỳ 1)

Từ ngày lấy nhau, đôi vợ chồng Thuần Hiệp sống vô cùng hạnh phúc. Chỉ ân hận một điều là nàng không sinh được cho Hiệp một đứa con. Sau một năm ngày cưới, nàng đă thụ thai, nhưng rủi thay, cái thai bị sẩy vào tháng thứ ba rồi lặng thinh luôn. Đến Mỹ, nàng đă vài lần đi khám sản phụ khoa. Bác sĩ cho biết ống dẫn trứng không được b́nh thường. Sau khi Hiệp tốt nghiệp đại học ngành Accounting và có việc làm vững chắc, chàng không cho vợ đi làm nữa v́ sức khỏe của nàng không được khá lắm.

Đă mấy lần Nghĩa gọi điện thoại nằng nặc đ̣i mẹ về Việt Nam để coi mắt người vợ tương lai của ḿnh và đến thăm nhà bà nội của nàng.

Rút từ kinh nghiệm đau thương của ḿnh, Thuần luôn luôn nhắc nhở với con trai là phải giữ ǵn sự trong trắng cho người yêu. Hậu và Hiệp cũng hối thúc Thuần phải về thăm quê nhà một chuyến để xem t́nh h́nh trước khi quyết định cuộc hôn nhân của con. Tuổi trẻ thường hay nông nổi và hối hả trong t́nh yêu. Chính Hiệp là người lấy vé máy bay cho vợ.

Posted by ngochuynh on Monday, December 13 @ 10:56:10 EST (2617 reads)
(Read More... | 18913 bytes more | MS102 - 01/11 | Score: 4)

MS102 - 01/11: Cơn Băo Cuối Mùa

Lịch Sử Qua Lời Ke

Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích

- Con bảo đảm với má là Phương đẹp cả người lẫn nết, lại là sinh viên xuất sắc trong lớp con phụ trách. Cô ấy ăn nói lịch thiệp lắm, gái Hà Nội mà má. C̣n bà nội của Phương th́ rất mực chiều nàng. Hôm nào con gởi ảnh của Phương về cho má xem. Thế nào má cũng vừa ư. Đă đến giờ lên lớp, tạm dừng nghe má, con gởi lời thăm ba và cậu Hai. Chúc má ngủ ngon.

Bà Thuần gác máy, mỉm cười sung sướng sau khi nghe tiếng "I love you" của con trai qua điện thoại gọi từ Việt Nam.

Bà nh́n lên bức ảnh của Nghĩa với nụ cười rạng rỡ chụp hôm lễ tốt nghiệp nhận bằng Master Electronic Engineer. Nghĩa là đứa con trai duy nhất của bà hiện giờ đang ở Việt Nam dạy trường đào tạo chuyên viên điện tử hợp đồng liên doanh với hăng Microsoft của Hoa Kỳ.

Posted by ngochuynh on Wednesday, December 08 @ 13:40:07 EST (2606 reads)
(Read More... | 19454 bytes more | MS102 - 01/11 | Score: 0)

MS101 - 12/10: Chỉ Biết Ngậm Ngùi

Lịch Sử Qua Lời Ke

Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích

Trong chuyến viếng thăm tiểu bang Utah, tôi đi thăm hầu hết các thắng cảnh nơi đây. Thủ phủ của tiểu bang là Salt Lake City. Hồ nước mặn Great Salt Lake rộng mênh mông nằm trong vùng đồi núi Rocky Mountains cao hàng ngàn bộ cách mặt biển. Độ muối trong nước cao gấp năm lần nước biển đại dương. Một kỳ công của Thượng Đế đă ưu đăi cho vùng đất cao nguyên này.

Utah c̣n là Thánh địa của đạo Mormon, đang phát triển rất mạnh. Đến Utah không thể không đến viếng Mormon Temple. Một thắng cảnh, một kỳ quan có chiều dài lịch sử gắn liền với sự khai khẩn, xây dựng và phồn thịnh của Utah. Đạo Mormon (Mạc Môn) c̣n tên gọi khác là Đạo LDS viết tắt của chữ Latter Day Saints, có nghĩa là Giáo Hội Thánh Hữu Ngày Sau của Chúa Jesus Christ. Đền thờ trung tâm có sáu ngọn tháp cao chót vót xây dựng suốt bốn mươi năm mới hoàn thành. Temple Square, trung tâm giáo hội, trải rộng 35 mẫu Anh là một quần thể kiến trúc vĩ đại, tân kỳ, lộng lẫy và trang nghiêm. Trên đỉnh tháp cao vút của đền thờ Temple Of The Lord là tượng một người đàn ông bằng vàng đứng thổi kèn. Đây là tượng của vị thiên sứ ánh sáng Moroni hiện ra vào ngày 21 tháng 9 năm 1823. Ngài soi dẫn cho tiên tri Joseph Smith đương thời biết nơi chôn giấu biên sử cổ xưa. Sách ấy chứa đựng trọn vẹn Phúc Âm vĩnh cửu do chính Đấng Cứu Rỗi đă ban cho các dân tộc. Từ đó, kinh sách Mormon được dịch và viết ra dựa vào bảng khắc bằng vàng chôn cất trên đồi Cumorah gần làng Manchester thuộc tỉnh hạt Ontario, tiểu bang New York từ năm 421 sau Thiên Chúa. Toàn bộ sách Mormon là lời rao giảng của Chúa Jesus Christ giữa người Nephites không lâu sau khi Chúa phục sinh. Ngài tiên tri Joseph Smith c̣n được Chúa khải thị viết nên tập Giáo Lư và Giao Ước.

(ảnh commons.wikimedia.org)

Posted by ngochuynh on Monday, November 15 @ 18:37:04 EST (2566 reads)
(Read More... | 33861 bytes more | MS101 - 12/10 | Score: 0)

MS99 - 10/10: Thuyền Đắm Giữa Khơi (kỳ 2)

Lịch Sử Qua Lời Ke

Tràm Cà Mau

(kỳ trước)

Nằm trên nhánh cây, tôi suy nghĩ, sắp đặt chương tŕnh hành động đối phó với các trường hợp có thể xảy ra. Cùng lắm là bị bắt, khi đă chấp nhận có thể bị bắt rồi, th́ ḷng tôi lắng xuống. Nếu nơi đây có người ở, và có chính quyền Cộng Sản, th́ tôi phải tiếp tục trốn tránh, rồi t́m cách, lấy một chiếc thuyền đi về đất liền, nhưng giờ th́ phải tránh sao cho khỏi bị bắt trước đă.

Đă ở tù Cộng Sản một lần rồi, tôi ngán lắm. Trưa hôm đó, tôi leo lên đỉnh đá cao nh́n xuống, thấy xa xa bên kia, có bóng cây dừa, và h́nh như có băi cát bằng. Tôi cẩn thận đi về hướng băi dừa, đi rất chậm, nh́n quanh ḍ xét đặt từng bước, vạch cây, vén lá, cố không để lại dấu vết nào. Khi qua một quăng đất trũng, tôi thấy cả một vường khoai ḿ, có vẻ như mọc hoang, nhưng nhiều gốc ḿ trốc đất nằm ngổn ngang. Đúng là đảo có người ở. Tôi yên lặng nằm sát đất có cây cỏ cao che kín, đợi chờ xem có ǵ lạ không. Chỉ có tiếng chim kêu và mấy con sóc chuyền từ cành này qua cành khác.

Posted by ngochuynh on Wednesday, September 29 @ 10:28:17 EDT (2845 reads)
(Read More... | 15623 bytes more | MS99 - 10/10 | Score: 4.33)

MS99 - 10/10: Thuyền Đắm Giữa Khơi (kỳ 1)

Lịch Sử Qua Lời Ke

Tràm Cà Mau

Thỉnh thoảng, lúc mười hai giờ đêm, khi công trường xây bệnh xá cho đảo tị nạn Pulau Bidong ngưng việc, chúng tôi đốt một đống lửa lớn, ngồi quanh kể chuyện quê hương, hát ḥ đàn địch, cho đến khi không c̣n ai thức nổi nữa mới ra về đi ngủ. Đêm nay anh Nam kể một đoạn đời của anh:

“Khi chuẩn bị cho chuyến vượt biên đă kỹ càng, chúng tôi sẵn sàng ra đi. Dầu chạy máy cũng chôn dấu được nhiều hơn số cần dùng v́ sợ thất lạc và hao hụt. Chỉ chờ thời tiết tốt là đón người, khởi hành. Bạn tôi không tin vào thiêng liêng, nhưng cũng nấu xôi, gà cúng để xin thánh thần phù hộ cho phút cuối đừng có ǵ xui xẻo xảy ra. Tôi cũng không tin, nhưng không dám chế giễu hoặc nói đùa. Chứ thánh thần nào mà ăn hối lộ xôi, gà? Thánh thần có thương th́ chẳng cần hối lộ ǵ cả.

Posted by ngochuynh on Monday, September 27 @ 10:36:51 EDT (3543 reads)
(Read More... | 16800 bytes more | MS99 - 10/10 | Score: 4)

MS98 - 09/10: Chị Hồng Lưu

Lịch Sử Qua Lời Ke

Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích

Căn nhà của ông bà Nội tôi để lại nằm ngay khúc quanh của con đường làng. Một con đường đất rộng, ba chiếc xe ḅ có thể tránh nhau một cách dễ dàng. Cái cổng với hai trụ tṛn xây bằng gạch nâng tấm bảng gỗ có viền hoa văn với ba chữ đại tự “NGUYỄN TỰ ĐƯỜNG” màu vàng nhụ. Bên trên là mái cong lợp bằng loại ngói âm dương trông như vảy con rồng. Bên trái đoạn đường từ cổng vào nhà là hồ sen. Đến mùa hoa sen nở hương thơm tỏa ngát cả một vùng. Lối đi xung quanh bờ hồ có lan can sơn màu đỏ, nơi mà bác Cả, cha tôi và cụ Tú Mẫn thường hay dạo chơi và đàm đạo thơ văn vào những buổi chiều hè. Khu nhà xây gồm ba dăy theo h́nh chữ U.

Dăy giữa làm nơi thờ tự. Dăy bên trái là khu của vợ chồng bác Cả và người con gái tên Hồng Lưu mà chúng tôi thường gọi là Chị Hai. Dăy bên phải là phần của gia đ́nh cha mẹ tôi. Tiếp giáp ba khu nhà là cái sân lót gạch bát tràng rộng thênh thang.

Posted by ngochuynh on Thursday, September 02 @ 15:17:58 EDT (2459 reads)
(Read More... | 34122 bytes more | MS98 - 09/10 | Score: 5)

MS97 - 08/10: Đổi Đời

Lịch Sử Qua Lời Ke

Trần Công Nhung
(Trích Thăng Trầm của tác giả in 2004)

Thông thường, đổi thay là mong mỏi có một t́nh trạng khá hơn. Cách mạng là làm thay đổi, phá bỏ cái tệ hại xấu xa, tiến lên cái tốt đẹp hơn. Sau năm 75 toàn Miền Nam, mọi giai tầng xă hội bị đảo lộn vị thế h́nh thái một cách nhanh không tưởng. Người ta gọi đó là sự Đổi Đời. Từ một công chức xuống công nhân, từ một bác sĩ thành anh chạy xe thồ, từ một cô giáo trở thành chị bán hàng rong, v.v. Sự đổi đời đă khiến mọi người ngẩn ngơ lo sợ, rồi t́m cách trốn sự đổi đời... thà chết với cuộc đời cũ c̣n hơn. V́ không chấp nhận sự đổi đời nên bao nhiêu người đă vào tù. Có người bị tù 1 lần, người 2 lần, có người vào tù ra khám như cơm bữa. Tôi cũng lănh một lần tù.

Ngay đêm hẹn gặp với anh chủ ghe để t́m cách tránh cảnh đổi đời, tôi đă bị bắt đưa thẳng vào Trung Tâm Thẩm Vấn Nha Trang, nói nôm là nhà tù chấp cung. "Đồng bọn" với tôi có gia đ́nh Vĩnh Phát, Ḥa Lạc, Mỹ Hưng… hết thảy chừng 30 người lớn bé. Họ toàn nhà buôn có tiếng ở thành phố Nha Trang, riêng tôi là giáo chức. Đêm đó đúng là đêm kinh hoàng. Lúc lùa chúng tôi lên xe, một công an xô đẩy chúng tôi như thú vật và bảo: "Nhớ thành thật khai báo để sống thêm vài năm nữa".

Posted by ngochuynh on Wednesday, July 07 @ 12:07:22 EDT (3005 reads)
(Read More... | 20567 bytes more | MS97 - 08/10 | Score: 4)

MS96 - 07/10: Cướp Biển và Trại Pulau Bidong (phần 2)

Lịch Sử Qua Lời Ke

Tràm Cà Mau

(xem kỳ 1)

Chúng tôi tổ chức pḥng vệ, thanh niên mỗi người có vũ khí, sào, gậy, dao, thanh sắt, móc câu… xếp theo toán, nhóm. Lấy dây neo cắt ngắn cột móc sắt để khi cần thiết có thể ném móc vào thuyền cướp nếu chúng dùng thuyền lớn d́m lật thuyền chúng tôi. Những viên đá, những vật nặng sẵn sàng chất hai bên mạn thuyền để Hai và tôi làm vũ khí ném vào địch. Chúng tôi mời một cựu sĩ quan chỉ huy, điều động anh em, và hoạch định chiến thuật, chiến lược chống trả trong mọi hoàn cảnh. Theo ư kiến anh cựu sĩ quan, th́ trên mỗi thuyền, bọn cướp này không đông. Chúng tôi chỉ cần thị uy là chúng không dám đến cướp bóc. Chúng tôi tập phô trương thanh thế trên sàn thuyền, tất cả thanh niên, mỗi người có một vị trí nhất định, khi hữu sự, th́ sẵn sàng cầm vũ khí chiến đấu.

Ngày đó, chúng tôi bị hơn mười lần tàu cướp xông lại, nhưng khi thấy chúng tôi gần ba mươi thanh niên tay ôm vũ khí, đứng trên sàn tàu, sẵn sàng chiến đấu th́ chúng lăng chạy rất mau mất hút vào chân trời. Anh cựu sĩ quan c̣n cho bó những khúc cây, bôi dầu máy, giả làm súng ống để dọa bọn cướp. Anh c̣n hoạch định kế là xung phong đánh cận chiến, dùng chai đổ dầu làm bom lửa. Đám thanh niên th́ vui cười la lối như có trờ chơi. Nhưng những người già và đàn bà th́ thêm lo lắng trong cái không khí ngùn ngụt chiến đấu đó. Tôi và Hai được xem như hai chiến sĩ chính yếu của cuộc pḥng vệ và chiến đấu. Tôi yêu cầu Hai luyện tập cấp tốc cho các thanh niên cầm gậy dài, học vài ba thế đánh địch khi c̣n tầm xa. Ba thế đâm, gạt, phạt, từng người tập đi tập lại cho quen tay, để khi hữu sự khỏi lúng túng. Trong nguy cấp, cần đoàn kết, chúng tôi quên cả giận v́ bị bắt cóc theo đám người này.

Posted by ngochuynh on Wednesday, June 02 @ 13:01:54 EDT (3027 reads)
(Read More... | 16840 bytes more | MS96 - 07/10 | Score: 5)

MS96 - 07/10: Một Góc Đời Tỵ Nạn

Lịch Sử Qua Lời Ke

Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích

Vợ chồng tôi và bốn đứa con qua Mỹ theo Chương Tŕnh Tái Định Cư Cựu Tù Cải Tạo Đợt HO8. V́ là diện “đầu trọc”, không có bạn bè thân nhân bảo lảnh, nên được phân bổ đến tiểu bang c̣n thưa dân của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ: Arizona. Hội thiện nguyện đón gia đ́nh tôi tại Phi Trường Phoenix và đưa đến ở trong căn apartment hai pḥng, cách thủ phủ của tiểu bang ba mươi phút lái xe.

Nhờ theo mấy khoá luyện Anh ngữ trước khi ra đi, nên con tôi đứa nào cũng bập bẹ được tiếng Mỹ. Chỉ qua vài ngày “nhập gia” là chúng nó kết bạn với một nhóm Mỹ con cùng dăy chung cư. Mấy hôm sau, cả đám tự động mang đến nhà tặng chiếc TV màu chín inches c̣n tốt. Con tôi mừng như được trúng số.

Ngày c̣n ở Việt Nam, cha mẹ không sắm nổi truyền h́nh dù là loại rẻ tiền đen trắng, nên hàng đêm chúng phải qua nhà láng giềng xem ké. Phiền một nỗi là ông cán bộ cằn nhằn mang bụi đất vào làm dơ cái nền nhà tráng cement mà ông lau chùi hàng ngày lên nước láng bóng. Hai đứa con nhỏ ông đưa từ Hà Nội về cứ để lưng trần nằm lăn trên nền mà ngủ. Sau này, mỗi lần mở truyền h́nh là ông đóng chặt cửa lại.

Posted by ngochuynh on Friday, May 28 @ 11:48:23 EDT (2800 reads)
(Read More... | 43534 bytes more | MS96 - 07/10 | Score: 5)

MS95 - 06/10: Cướp Biển và Trại Pulau Bidong

Lịch Sử Qua Lời Ke

Tràm Cà Mau

Vào chuyện: Trên một đảo nhỏ nằm giữa biên giới Việt Nam, Cao Miên và Thái Lan, không biết thuộc địa phận nước nào, có một gia đ́nh bốn người vui sống êm đềm. Ba cha con là người địa phương, đă t́nh cờ đến đảo sinh sống gần trăm năm. Nam đi vượt biên bị ch́m thuyền dạt vào đây. Ông Tư gả cô Hai cho Nam. Chú Ba là em cô Hai, mới mười lăm tuổi. Ông Tư dạy cho Nam và các con những món vơ nghệ gia truyền, gọi là những đường vơ Diệt Tây. Cô Hai có tài ném đá rất chính xác. Nam kể tiếp câu chuyện:

“Tôi đang sống những ngày tháng yên lành, thanh thản, hạnh phúc thần tiên trên hoang đảo, th́ một hôm chú Ba hoảng hốt chạy về báo cho biết, có một nhóm người đổ bộ lên từ băi sau. Chiếc thuyền neo ngoài băi nước sâu.

Chúng tôi thận trọng leo lên đỉnh cao ẩn nấp và quan sát. Tôi nhận ra được nhiều người ăn mặc theo lối Việt Nam, h́nh như họ đang ḍ xét t́nh h́nh trên đảo. Nh́n h́nh dáng chiếc thuyền và đám người đông lố nhố, tôi nhận ra ngay thuyền vượt biên. Tôi nói cho ông Tư biết, và đề nghị ḿnh phải nắm phần chủ động ngay ban đầu, để tránh bất trắc có thể xảy ra về sau. Chúng tôi ngại họ biết trên đảo chỉ có bốn người, khi túng, họ có thể làm liều. Chú Ba chạy về cḥi lấy bộ áo quần cho tội mặc, để ra tiếp xúc với nhóm người vượt biên. Tôi đi xuống băi làm những người đang đứng trên bờ cát hoảng hốt, sợ sệt muốn bỏ chạy. Tôi làm dấu cho họ có ư bảo đừng sợ, nhưng họ càng hoảng hốt hơn, chạy ào xuống nước định bơi trở lại thuyền. Tôi bắt tay làm loa, kêu lớn, bảo họ đừng sợ, không can ǵ đâu. Khi đến gần, có lẽ họ cũng chưa hết sợ v́ thấy tóc tai, râu ria tôi xồm xoàm. Khi biết tôi chỉ là cư dân trên đảo, họ cho biết là thuyền hư, thả neo sửa chữa. Tôi bảo họ cứ yên tâm, rán sửa thuyền cho xong rồi đi, đừng sợ ǵ cả, miễn đừng đi qua phía bên kia đảo. Đang nói chuyện, th́ một thanh niên nhào đến ôm chầm lấy tôi và kêu lên rối rít: “Anh Nam, anh Nam, làm ǵ mà ở đây? Trời đất ơi, sao mà râu tóc tùm lum thế này?”

Posted by ngochuynh on Wednesday, May 26 @ 11:11:22 EDT (3764 reads)
(Read More... | 16004 bytes more | MS95 - 06/10 | Score: 4.8)

MS94 - 05/10: Xứ Khỉ Khọn

Lịch Sử Qua Lời Ke

Tràm Cà Mau

(tiếp theo kỳ trước và hết)

... Nói xong, chúa khỉ để cái kiếng đeo mắt trên thân cây, rồi đập mạnh tay xuống, cái kiếng bể vụn, tan tành. Nhà khoa học bị gỡ kiếng kêu ứ một tiếng v́ tiếc của. Một con khỉ đến cầm bàn chân của nhà khoa học đưa lên cao cho đám khỉ xem, rồi cầm từng ngón chân lắc lắc, nói lớn:

- Đây là kết quả tai hại của việc dùng da thú bó chân lại. Những bàn chân này vô dụng, vụng về, làm sao mà nắm vào cành cây, cầm nắm vật ǵ được? Loài khỉ này tiến hoá c̣n chậm lắm, có lẽ cả hàng chục triệu năm nữa mới theo kịp chúng ta bây giờ.

Ông khỉ này cầm mấy chiếc giày nằm ngổn ngang trên đất, mà xé tan tành thành từng miếng nhỏ. Ông bảo rằng phá bỏ, đào tận gốc, trốc tận rễ cái cội nguồn của thoái hoá ngu dốt may ra mới cứu được bảy con khỉ dă man này.
Một con khỉ khác lôi những thức ăn của các nhà khoa học ra tŕnh với chúa khỉ. Nó lôi ra một hộp bơ, lấy cành cây mà khoắng, rồi chu mũi lại như ghê tởm lắm. Đưa cành cây c̣n dính bơ vàng khè lên cao, và nói:

- Bọn này phóng uế ra rồi ăn lại. Rơ ràng, phân lỏng vàng khè, hôi ớn óc. Các “đồng khỉ” xem đây! Ẹc, ẹc bẩn thỉu.

Posted by ngochuynh on Wednesday, May 05 @ 14:49:41 EDT (2273 reads)
(Read More... | 23170 bytes more | MS94 - 05/10 | Score: 4)

MS93 - 04/10: Xứ Khỉ Khọn

Lịch Sử Qua Lời Ke

Tràm Cà Mau

Dẫn nhập: Thời cuộc đổi thay, nhiều chục năm nữa, không ai c̣n tin những chuyện vô lư đă xẩy ra trên trái đất này. Đây là một câu chuyện truyền khẩu bí mật thích thú và đau khổ trong một thời gian dài.

Vào một đêm đă khuya, trăng sao lờ mờ, giữa mùa xuân năm 1975, đoàn thám hiểm Phi Châu gồm bảy nhà sinh vật học người Na Uy đang bị bộ lạc khỉ vây hăm tấn công mà không biết. Người canh gác uể oải ngồi cầm súng ngáp dài nh́n ra xa, ông cũng không ngờ hiểm nguy đang gần kề. Sáu người khác đang ngủ yên giấc trong lều sau nhiều ngày theo dơi sinh hoạt của bộ tộc khỉ đặc biệt này. Đây là một giống khỉ đă biết tổ chức thành một xă hội có sinh hoạt cộng đồng, phân công, thứ bực và có tiếng nói riêng của chúng. Khi đoàn thám hiểm đến cắm trại quay phim để quan sát sinh hoạt của giống khỉ, th́ chính họ cũng bị quan sát, bị ḍm ngó bởi nhiều con khỉ núp kín trong các tàn cây rậm rạp. Không có một hành động, một cử chỉ nào của đoàn thám hiểm mà không được đám khỉ ghi nhận và đem về báo cáo lại cho chúa khỉ ngồi trên ngai vàng, là một cây cổ thụ xum xuê. Chúa chỉ ngồi trên chạc ba của cây cổ thụ, lưng dựa vào cành lớn, chân co chân duỗi, tay găi háng, miệng chu dài ra, nghe báo cáo và nhận xét về bảy nhà sinh vật học. Chung quanh chú khỉ, trên các nhánh cây chung quanh, có mười hai con khỉ cao cấp nhất trong triều đ́nh cũng đang nằm dă dượi, lắng tai theo dơi. Một con khỉ cầm đầu toán trinh sát, ho khạch khạch rồi tŕnh tấu:

Posted by ngochuynh on Thursday, April 15 @ 11:29:17 EDT (2442 reads)
(Read More... | 19292 bytes more | MS93 - 04/10 | Score: 5)

MS91 - 02/10: Triết Lư Củ Khoai (phần 2)

Lịch Sử Qua Lời Ke

(tiếp theo phần 1)

Khi leo lên chiếc thuyền nhỏ bé để t́m đường đào thoát ra khỏi ṿng tay Cộng Sản, chúng tôi cứ tự nghĩ như ḿnh đang đi du lịch. Đề pḥng tối đa, nhưng không quá nhiều lo âu sợ sệt. Cũng có sợ, nhưng sợ ở một mức độ nhẹ nhàng, đến nỗi đôi lúc c̣n có cảm thấy thản nhiên và sung sướng, v́ biết ḿnh đang trên con đường đào thoát. Có ǵ mà lo? Nếu bị bắt th́ ở tù lại, mà ở tù lâu th́ t́m cách vượt ngục. Chiếc thuyền nhỏ đi từ bến sông Sài G̣n về miền Tây, ra cửa Gành Hào. Trên đường đi, chúng tôi gặp nhiều trạm kiểm soát bắn súng kêu vào xét hỏi giấy tờ. Thấy chúng tôi vui vẻ, b́nh tĩnh quá, công an Cộng Sản không ngờ chúng tôi vượt biên.

Như những kẻ ham chơi, chúng tôi thoát ra được hải phận quốc tế. Thuyền chết máy giữa biển mênh mông nhiều ngày, nhưng sao trong ḷng chúng tôi vẫn thấy vui, và c̣n cảm ơn Trời Phật đă giúp chúng tôi thoát được bàn tay Cộng Sản độc ác. Có chết cũng vui, thoả nguyện. Được chết giữa biển trời tự do. Chúng tôi vẫn kể chuyện tiếu lâm, cười đùa và có khi c̣n cùng nhau ca hát.

Posted by ngochuynh on Wednesday, January 20 @ 11:39:07 EST (2816 reads)
(Read More... | 23558 bytes more | MS91 - 02/10 | Score: 0)

MS89 - 12/09: Lưu Dấu Ngày Xưa

Lịch Sử Qua Lời Ke

Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích
Cộng tác viên báo Mạch Sống

Vượng bị sốt rét dai dẳng suốt sáu năm trong tù, nhưng không khổ sở bằng bệnh loét dạ dày. Đă mười ngày qua, bữa ăn nào cũng bo bo, sắn lát khô. Chúng chà xát vào chỗ loét hành hạ chàng suốt ngày đêm.

Sáng, tù chuẩn bị lên đường lao động, bụng Vượng đột nhiên lên cơn đau dữ dội, từng cơn quặn thắt. Mồ hôi túa ra, cơn lạnh ụp đến, chàng khuỵu xuống giữa hàng tù đang điểm danh. Anh em vội vă khiêng chàng đến bệnh xá.

Trưởng bệnh xá là một cán bộ y sĩ miền Bắc, phụ giúp lăo ta là bác sĩ Tân người miền Nam vượt biên bị bắt vào tù. Ông nghi ngờ Vượng bị xuất huyết bao tử và yêu cầu cho chuyển gấp bệnh nhân xuống nhà thương thành phố. Y sĩ cán bộ bảo:

- Tù cải tạo bị bệnh dạ dày không có tiêu chuẩn điều trị ở cấp thành phố.

- Nhưng đây là trường hợp xuất huyết nội khẩn cấp, biến chứng nguy hiểm của bao tử, bệnh xá không đủ phương tiện để cứu một mạng người.
Bác sĩ Tân vừa giải thích vừa khẩn cầu nhưng lăo ta vẫn tảng lờ.

T́m Đọc Lưu Dấu Ngày Xưa của Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích
Liên lạc tác giả: 408-493-6309 hoặc tanichn@yahoo.com 

Posted by ngochuynh on Monday, November 30 @ 11:09:41 EST (2625 reads)
(Read More... | 16561 bytes more | MS89 - 12/09 | Score: 4.5)

MS87 - 10/09: Hương Trầm

Lịch Sử Qua Lời Ke

Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích

Thời kỳ Bắc thuộc, bọn quan lại Trung Hoa bắt dân ta xuống biển ṃ ngọc trai, lên rừng t́m trầm hương, ngà voi, sừng tê giác phải chịu trăm điều gian nguy, khổ ải. Có kẻ ra đi bỏ xác trên rừng. Người được trở về th́ mang bệnh tật suốt đời.

Thời đại ngày nay, sau ngày 30 tháng 4, 1975, cuộc sống của dân ta mỗi ngày mỗi thêm kham khổ. Dân quê phải cào bới trên đồi hoang trồng sắn trồng khoai để có cái ăn. Người ta bắt đầu đào xới dưới đất để t́m vàng. Dọc bờ suối, trên sườn đồi, trong rừng sâu, nơi nào nghi ngờ có quặng vàng là người người bu vào xới tung lên. Có kẻ sập hầm bị chôn sống. Không ít người chết v́ bệnh sốt rét vàng da, chết v́ sơn lam chướng khí... Chưa kể cảnh đâm chém, giành giật , thanh toán nhau v́ vàng. Trong cảnh khốn cùng ấy, nghề t́m trầm hương nổi lên cùng lúc. Nhưng là một nghề đầy hiểm nguy trực diện với thú dữ, nước độc, bệnh tật và muôn vàn cái chết chực chờ.

Posted by ngochuynh on Tuesday, September 22 @ 15:50:40 EDT (4168 reads)
(Read More... | 45970 bytes more | MS87 - 10/09 | Score: 0)

MS87 - 10/09: Đời Sống Người Tù Cải Tạo

Lịch Sử Qua Lời Ke

Bác Sĩ Nguyễn Ư Đức

LTS. Chế độ tập trung cải tạo cho quân cán chính Việt Nam Cộng Ḥa được thi hành sau khi Cộng Sản miền Bắc thôn tính miền Nam. Bài này đúc kết lời kể của các cựu tù nhân chính trị; mục đích là để thế hệ mai sau, trong và ngoài nước, biết các khó khăn, đau khổ của cha chú họ, như một bài học đắt giá cho nhân loại, để tránh tái diễn chứ không phải để giữ măi hận thù. 

Tŕnh Diện Để Đi Tù Đầy

Mấy tuần lễ sau khi miền Nam thất thủ th́ chiến dịch rỉ tai về học tập cải tạo bắt đầu được tung ra. Nhưng măi đến đầu tháng sáu 1975 Uỷ Ban Quân Quản Thành Phố mới ra lệnh cho các quân cán chính Việt Nam Cộng Ḥa phải tŕnh diện để đi “Học Tập Cải Tạo”. Uỷ Ban ra thông cáo vào các ngày 10-6, 11-6 và 20-6-75 trên đài phát thanh và báo chí, chỉ định rơ địa điểm và ngày giờ tŕnh diện.

Binh sĩ VNCH bị bắt đi tù cải tạo sau ngày 30 tháng 4, 1975. AFP/Getty Images.

Posted by ngochuynh on Thursday, August 20 @ 11:01:03 EDT (5705 reads)
(Read More... | 29729 bytes more | MS87 - 10/09 | Score: 2.75)

MS87 - 10/09: Nghề ''Ăn'' Cũng Lắm Công Phu

Lịch Sử Qua Lời Ke

Hưng Yên

Ngày c̣n nhỏ, tôi không nhớ rơ năm ấy tôi c̣n đang học lớp nhất hay đă lên trung học rồi, thày giáo ra đề luận văn: Em hăy b́nh giải câu “Ăn để mà sống chứ không phải sống để mà ăn” và hăy nêu lên những nhận định của em đối với câu trên. Bọn học tṛ tụi tôi ra sức mà tán, đứa nào cũng cho câu nói trên là hết sức đúng, bởi lẽ người ta có ăn mới có sống, không ăn chừng 2-3 ngày là ngỏm củ tỏi rồi, chứ có ai sống để mà ăn đựuc đâu. Tụi tôi dễ dàng đồng ư với câu cách ngôn trên bởi đầu óc c̣n non nớt, chưa biết lư luận ḷng ṿng. Hơn nữa khi ra đề luận, thày đă giảng kỹ rồi. Thày bảo đúng là nhất định đúng, học tṛ chỉ có việc tán cho nó đúng thêm chứ không có cái kiểu nói ngược lại.

Ngày đó, trong các môn học, tôi ghét nhất môn luận văn. Nghĩ nát óc cũng không viết nổi mộït câu văn cho ra hồn, bài làm dài nhất cũng chỉ độ một trang giấy vở học tṛ. Ba ḍng mở bài, mươi ḍng thân bài, rồi kết luận. Bài làm đă dở, ư tứ nghèo nàn, chữ viết lại ngoằn ngoèo như gà bới, bởi thế lần nào giỏi lắm thày cũng chỉ cho được điểm 3 trên 10 là hết sức. Thế mà khi b́nh giải câu “Ăn để mà sống chứ không phải sống để mà ăn” tôi đă được thày cho những 5 trên 10, tức là điểm trung b́nh. Thày bảo:

- Bài của tṛ Hưng làm không ra ǵ, nhưng được câu kết luận khá!

Rồi thày đọc lên cho cả lớp nghe:

-“Từ xưa tới nay, từ quan chí dân, ai cũng phải ăn mới sống được. Người giầu th́ ăn ngon, người nghèo ăn dở, khỏe ăn nhiều, ốm ăn ít, thậm chí gần chết cũng cố nuốt chút cháo để cầm hơi, nhưng một khi đă tắt thở rồi th́ dù có nem công chả phượng cũng không thể ngóc cổ dậy mà ăn được”.

Đọc xong thày gật gù lẩm bẩm “Chí lư, chí lư”. Được thày khen tôi nở gan nở ruột và cũng từ ngày đó văn tôi viết có khá hơn đôi chút.

Posted by ngochuynh on Thursday, August 06 @ 13:36:40 EDT (2441 reads)
(Read More... | 19444 bytes more | MS87 - 10/09 | Score: 0)

MS86 - 09/09: Những Cái Tết Khó Quên

Lịch Sử Qua Lời Ke

Nói ngắn gọn: Tư Lành là một HO. Ông đến Mỹ hơi muộn so với số đông bạn bè sau khi rời khỏi trại tù cải tạo. Tại sao? Các cụ ta cho là cái số.

Tháng 10 năm 1993, lúc 10 giờ khuya, chiếc phi cơ chở gia đ́nh ông gồm hai vợ chồng và hai cô con gái c̣n độc thân đáp xuống sân bay Hobby (Houston, TX) trong ánh sáng chan hoà, đưa ông trở lại đời sống văn minh. Đón ngay pḥng đợi là gia đ́nh cô con gái đă vượt biên năm 1984, một người bạn cùng phi đoàn, đại diện cho Hội Ái Hữu Không Quân và một chiến hữu trẻ, dường như phụ trách về công tác xă hội.

Posted by ngochuynh on Friday, July 24 @ 15:50:52 EDT (2637 reads)
(Read More... | 12975 bytes more | MS86 - 09/09 | Score: 5)

MS85 - 08/09: Đ̣n Thù

Lịch Sử Qua Lời Ke

Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích
Cộng tác viên báo Mạch Sống

Lê Quư Bê, nguyên Thiếu Tá Quận trưởng kiêm Chi Khu Trưởng. Dù là một tù nhân, anh luôn giữ được tác phong một quân nhân; tuân hành nội qui tuyệt đối, mực thước và ngăn nắp. Anh em tù xem anh như một niên trưởng đáng kính, mặc dù trong đội c̣n nhiều người lớn tuổi và có chức vụ cũ cao hơn.
Vóc người tầm thước, vai ngang, trán rộng, thoạt nh́n đă thấy Bê là người trầm tĩnh và nghị lưc. Đôi mắt to đen núp dưới cặp lông mày rậm quắc thước đủ khiến cho người đối diện nể v́.

Nhiều mẩu chuyện được truyền miệng thời Bê giữ chức vụ Quận trưởng tại một quận nổi tiếng mất an ninh. Anh thành lập một toán quân “đặc nhiệm” trang phục bộ bà ba đen và mũ tai bèo. Vào những đêm tối trời, Bê đích thân chỉ huy đội quân giả dạng ấy đi phục kích hay lùng sục các thôn ấp có nhiều gia đ́nh bị t́nh nghi tiếp tế cho Cộng Sản.

Posted by ngochuynh on Thursday, July 23 @ 10:33:44 EDT (2779 reads)
(Read More... | 16758 bytes more | MS85 - 08/09 | Score: 0)

MS84 - 07/09: Tính Ưu Việt Xă Hội Chủ Nghĩa

Lịch Sử Qua Lời Ke

Hưng Yên

(tiếp theo kỳ trước và hết)

Mấy ngày đầu, bà Ba Cất chỉ mua mấy thứ vớ vẩn như mía, chuối, cóc, ổi, bánh ú về bán thử. Thấy bán được, ông đem tấm ny-lông ra căng lên che nắng cho bà bầy được nhiều hàng hơn. Thế là dần dần nhà ông trở thành một cái quán bán đủ mọi thứ hầm bà lằng xá cấu, kể cả mắm, muối, tương, ớt, đường, bột ngọt, hành, tỏi v.v. Ít ngày sau ông lại mua cây, mua tôn cũ về, thay tấm ny lông căng trước cửa nhà thành một cái mái tôn đàng hoàng, kiên cố hơn.

Ông Ba Cất dứt khoát không đạp xích lô nữa, nhưng chẳng lẽ xe xích lô của ông chỉ để sáng sáng ra chợ chở hàng về cho bà? Mà cho mướn cũng phiền, độ này xích lô ế lắm rồi, nếu không gặp được người đàng hoàng, tin cẩn cũng không dám cho mướn xe, sợ họ chở bậy, chở bạ, bị bắt bị giữ xe th́ chủ cũng phiền. Nhất là dân “chế độ cũ”, mới đi cải tạo về như ông Ba Cất lại càng không muốn dây dưa với cái đám công an chó vàng làm ǵ,  càng tránh xa chúng được chừng nào càng tốt chừng nấy. Thế là mua xe cũng nhờ ông Hồng, mà bán xe cũng nhờ ông Hồng bán hộ. Ông Hồng là người có uy tín trong giới xích lô v́ thế mà chỉ mấy tuần sau ông đă bán được xe dùm ông Ba Cất; giá cũng gần bằng giá lúc mua, không lỗ bao nhiêu.  

Posted by ngochuynh on Tuesday, June 09 @ 10:16:43 EDT (3417 reads)
(Read More... | 21460 bytes more | MS84 - 07/09 | Score: 4)

Ủng Hộ Mạch Sống

Tổng ấn phí: $61,057
Số tiền ủng hộ: $29,500
C̣n thiếu: $31,557
Xin quư vị hăy nhấn vào nút Donate bên dưới để ủng hộ Mạch Sống!


Ủng Hộ Qua CFC

Các Số Trước

Liên Kết Cộng Đồng


Boat People SOS


Vietnamese Canadian Federation


 
Copyright © 2005 by MachSong, Inc.
PHP-Nuke © 2004 by Francisco Burzi
Mach Song Online.
Publisher: Nguyen Dinh Thang