Hưng Yên
Đọc truyện Tắt đèn của Ngô Tất Tố sau đó lại coi cuốn phim Nghêu ṣ ốc hến mới thấy là các QUAN của ta ngày xưa thật hết sức "bết", QUAN ǵ mà chẳng có một chút đạo đức nào, đă chuyên ăn bẩn (tức là ăn hối lộ) th́ chớ, lại c̣n hèn hạ: Quan dưới hiến vợ cho quan trên để được thăng quan tiến chức, trong khi đó chính bản thân quan lại toan "chiếm đoạt" một người đàn bà đă có chồng trong giới nghèo hèn, thấp cổ bé miệng nhất (quan phủ và chị Dậu trong Tắt Đèn). Ấy thế mà chẳng phải cứ quan lớn mới ăn bẩn, mới ức hiếp dân đâu, mới có một tí quyền hành như: Phó lư, lư trưởng, chánh tổng... là đă có thể bóp cho người dân thấp cổ bé miệng đến lè lưỡi ra được rồi. Bởi vậy ca dao ta mới co câu:
Con ơi nhớ lấy lời này
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan!
Tệ như thế đấy, thế nhưng nếu chịu khó suy nghĩ một chút th́ lại thấy câu ca dao trên chỉ là một sự quá cường điệu, vơ đũa cả nắm chứ giới nào lại chả có kẻ xấu người tốt. Đặc biệt là ngày xưa làm quan đâu có phải dễ như bây giờ, muốn được bổ đi tri phủ, tri huyện, tối thiểu cũng phải là từ ông Cử trở lên, chứ mới tú tài, dù là tú mền hay tú đụp th́ cũng chỉ đến mở trường học, làm đến một anh "thầy đồ" là cùng. Chứng minh rơ nét nhất như ông Tú Xương, văn chương chữ nghĩa bề bề vậy mà mở trường học th́:
Học tṛ dăm đứa, nửa người, nửa ngơm, nửa đười ươi!
Để đến nỗi:
Vợ lăm le ở vú,
Con tấp tểnh đi bồi!
Ngoài ra cái học ngày xưa là cái học Cửa Khổng, Sân Tŕnh: Tiên học lễ hậu học văn, lại c̣n những: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín cũng không thể thiếu. Thế th́ bảo: Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan không phải là quá cường điệu hay sao? Chưa hết, cuốn Tắt Đèn của Ngô Tất Tố cũng chi là một cuốn truyện, một cuốn tiểu thuyết, một sản phẩm của tưởng tượng, chẳng biết đă phản ảnh được bao nhiêu phần trăm sự thật của t́nh trạng xă hội thời bấy giờ. Đến cuốn phim Nghêu Ṣ Ốc Hến th́ lại càng bôi bác không đáng tin hơn nữa.
Về t́nh trạng bê bối của quan ngày xưa th́ ta chỉ thấy phản ảnh qua mấy câu ca dao, qua 1 cuốn truyện và 1 cuốn phim như thế, chứ c̣n những "bết bát" của quan ngày nay, nhất là lại của dưới thời xhcn ưu việt tại Việt Nam bây giờ th́ chẳng cần phải đọc truyện hay xem phim v́ nó xẩy ra nhan nhản hàng ngày, chỉ cần ta chịu khó đọc tin tức hàng ngày trên báo chí hoặc trên Internet là biết liền. Đă thế mà c̣n không phải chỉ một vài ông quan ức hiếp, áp chế một vài người dân thấp cổ bé miệng như loại chị Dậu đâu, mà là cả một tập đoàn quan, ngoài việc ăn hối lộ khủng khiếp, có nơi các ngài c̣n dẫn theo cả một đoàn đầu trâu mặt ngựa công khai cướp bóc, lại cũng không phải chỉ vài ngàn thậm chí vài triệu tiền bạc của người dân đâu mà là cướp cả toàn bộ nhà cửa, ruộng vườn, đất đai của người ta nữa!
Theo thứ tự thời gian, chỉ xin kể ra đây những vụ "ăn cướp" trắng trợn từ sau ngày 30 tháng Tư đen đến giờ:
Ngay từ cái độ Miền Nam mới được "hoàn toàn giải phóng" người dân Miền Nam đă bị cướp bóc rồi, nhưng ngày đó h́nh thức cướp bóc c̣n che dấu dưới bộ mặt của kẻ chiến thắng đối với người chiến bại. Đó là những vụ chồng đi tù cải tạo, vợ con ở nhà bị lừa bịp bằng cách hứa hẹn nếu chịu đi vùng kinh tế mới th́ chồng, th́ cha sẽ được cho về sớm. Thế rồi chỉ cần gia đ́nh ấy dọn ra khỏi cửa th́ coi như ngôi nhà ấy đă mất rồi, v́ nó đă được ngay một "đồng chí cán bộ" khác dọn vô ở một cách rất hợp pháp v́ ngôi nhà ấy đă được "đảng và nhà nước" cấp cho đồng chí. Khốn nạn nhất là đă có người, không biết là vượt biên thật nhưng không thành, hay v́ một lư do ǵ mà chỉ cần cả nhà đi vắng một vài ngày, khi trở về th́ nhà ḿnh đă có người khác ở, mà người khác ở đó chính là một ông quan cán bộ cách mạng, v́ ngôi nhà của người "vượt biên" đă bị cách mạng tịch thu cấp cho cán bộ. Ở Vũng Tầu, chính mắt người viết bài này đă thấy một bà mẹ già với mấy đứa con gái che một túp lều nhỏ, mái lợp tranh lá mía, vách che bằng mấy tấp liếp ở ngay bên gốc một cây nhăn. Cách đó không tới 100 mét, có một ngôi nhà xây khá đẹp, đẹp gần giống như một ngôi biệt thự do gia đ́nh một quan cán bộ ở. Vào khoảng giữa năm 1981, người viết bài này mới được thả ra từ trại tù cải tạo Z30C Hàm Tân, Thuận Hải và đang hành nghề... dân biểu. Lại cũng xin nhấn mạnh dân biểu này không hề giống với Dân Biểu (viết hoa) thời Việt Nam Cộng Ḥa, dân biểu này là dân biểu đi đâu th́ đi đó, tức là hành nghề xích lô đạp, nên mỗi sáng thường hay "đậu tài" ở ngă ba Hoàng Hoa Thám với Xóm Lưới cách công viên Trần Hưng Đạo chừng hơn 100 mét. Đậu "tài" ở đây nh́n về phái tay phải thấy rơ căn nhà khang trang cán bộ đang ở và thỉnh thoảng cũng thấy được bà vợ ông cán bộ đi ra đi vô. Một bà Bắc Kỳ xồn xồn, đầu vấn khăn, mặt mũi đần độn nhưng khi đi đứng mặt lại hất lên ra cái điều ta đây là vợ cán bộ cách mạng, trông ngứa con mắt lắm. C̣n nh́n về phía tay trái th́ thấy rơ túp lều nhỏ bé của mẹ con bà già dưới gốc cây nhăn, và cũng thỉnh thoảng thấy mẹ con bà già đi ra đi vô nhưng mặt mũi ủ dột, đau khổ, phiền muộn! Măi sau hỏi ra mới biết: Mẹ con bà già ở trong túp lều chính là chủ nhân của ngôi nhà trông gần giống như ngôi biệt thự, v́ phạm tôi "vượt biên" nhưng không thành, nên đă bị cách mạng tịch thu nhà cấp cho cán bộ.
Đó là những vụ cướp bóc trắng trợn điển h́nh nhất trong hàng trăm, hàng ngh́n vụ đă xẩy ra mới chỉ sau ít năm Miền Nam được "hoàn toàn giải phóng"!
Đến nay đă sau hơn 35 năm th́ sự cướp bóc đă biến h́nh, v́ không c̣n kinh tế mới với vượt biên nữa nên nó lại biến thành những "vùng quy hoạch" và "thu hồi đất đai".
Một sự hết sức quái gở khi cả một vùng dân cư tự nhiên biến thành vùng "quy hoạch" lúc nào không ai biết, không ai hay, chỉ đến khi cần bán hay cần mua nhà, ra tiếp xúc với chính quyền mới ngă ngửa người ra v́ vùng ḿnh đang ở là vùng "quy hoạch" không bán và cũng không mua được!
Chúng tôi có một người bà con ở khu Ḥa Hưng Sài G̣n, xin lỗi không thể nêu rơ tên và địa chỉ được, v́ vi xi nó mà "phai đao" (find out) ra th́... chết. Ngôi nhà người bà con tôi đang ở theo thời giá nếu bán chắc cũng được cỡ một tỉ hai hay một tỉ ba ǵ đó (tiền vc). Khi người mẹ già bịnh nặng, anh chị em bàn nhau chung sức lo cho mẹ, trong nhà không đu tiền th́ đi vay, khi mẹ quá văng rồi sẽ bán nhà đi để trả nợ. Việc vay nợ không khó v́ người có tiền cho vay nhận thấy anh chị em nhà này đứng đắn, lại đang ở trong một ngôi nhà có giá như thế th́ sợ ǵ bị dựt nợ chứ! Thế nhưng khi mẹ chết rồi, người bán và người mua nhà ra "cơ quan" làm giấy tờ mới được cho biết khu này đă bĩ quy hoạch, chờ ngày giải tỏa, không bán mà cũng không mua được! Thế là người mang nợ khóc v́ đă phải mang món nợ không biết bao giờ mới trả được, có khi c̣n mang tiếng là người dựt nợ nữa! C̣n người cho vay nợ cũng khóc, chả lẽ bây giờ "chém" người ta hay sao?! Mà có chém người ta th́ cũng không lấy được tiền v́ có tiền đâu mà người ta trả, đă thế c̣n mang tội giết người nữa!
Thế nhưng nếu "khôn" một chút th́ lại xong ngay, đó là bán thật rẻ - chừng 1 phần 10 thời giá - cho cán bộ nhà nước th́ được ngay thôi! Thế có phải là "nó" mượn hai tiếng "quy hoạch" để ăn cướp của người ta không? Trên đây chỉ là một thí dụ điển h́nh có thật một trăm phần trăm mà chúng tôi biết chắc, chứ thực sự nó đă xẩy ra nhan nhản trên khắp nước Việt Nam.
Sau "quy hoạch" là đến "thu hồi đất đai": Dưới chế độ xhcn ưu việt th́ đất đai là tài sản toàn dân, "nhân dân làm chủ" nhưng nhà nước lại quản lư. Mà nhân dân là ai? Là tất cả mọi người dân trong một nước, là một tập thể lớn lao nhưng không thể xác định được rơ ràng là những người nào, v́ thế mà người làm chủ trở thành mơ hồ. "Nhân dân làm chủ, nhà nước quản lư, đảng lănh đạo"! Người làm chủ th́ mơ hồ, chỉ c̣n người quản lư và người lănh đạo. Mà gần như một trăm phần trăm những người nhà nước cũng phải là nhưng người đảng viên. Như thế có thể kết luận được người "quản lư" và "người lănh đạo" chỉ là một. Người chủ th́ mơ hồ nhưng người quản lư lại xác định được một cách dễ dàng, đó là: Ở Xă th́ có cán bộ xă các cấp, cả phía nhà nước lẫn phía đảng. Lên cấp cao hơn như Huyện, Tỉnh hay Thành Phố và ngay cả ở Trung Ương cũng rứa. Họ chia nhau, anh lănh chức này, tôi lănh chức kia, úm ba la, hai ta cùng... một ruộc!
Ông "nhân dân làm chủ" cứ nai lưng ra thay trâu kéo cầy, cầy ruộng, nhổ cỏ, cấy lúa thoải mái. Cho tới khi nào những "người quản lư" nhận thấy rằng nếu thửa ruộng ấy đem chia nhau, hoặc đem bán đi, hoặc cho tư bản nước ngoài thuê đặng nó làm ǵ kệ nó miễn là ḿnh "đầy túi" th́ người "quản lư" cứ việc "thu hồi" miếng đất hay thửa ruộng ấy lại. Nếu ông chủ nhân dân chịu ngậm miệng làm thinh, hoặc cứ khiếu kiện lung tung theo kiểu "con kiến mà kiện củ khoai" như từ trước tới nay th́ không sao. Nhưng nếu có hành động ǵ chống đối th́ lập tức ông nhân dân làm chủ đó sẽ biến thành "tên phản động” và bị trừng trị ngay.
Tin tức Đài Á Châu Tự Do cho biết cả trăm người dân thuộc diện bị mất đất đai, nhà cửa tại bảy tỉnh, thành phố ở khu vực miền nam đă tập trung ở số 210 Vơ Thị Sáu, Sài G̣n để đ̣i hỏi công bằng cho họ ngày 21 tháng 2 năm 2011 và một người đă phát biểu: "Công chuyện này đă 14 năm rồi, tôi đă đi Hà Nội rồi mà các cấp không giải quyết ǵ hết. Mà giải quyết th́ Hà Nội ra văn bản rồi chỗ này chuyển chỗ kia và chỗ kia chuyển chỗ nọ hoài. Bây giờ họ chuyển hồ sơ tôi về cho chủ tịch tỉnh Long An giải quyết, nhưng rồi họ không mời và nói ǵ đến hết".
Trước đó cả ở Hà Nội lẫn Sài G̣n cũng đă có đến mấy trăm người từ các nơi kéo về căng lều ăn dầm nằm dề ở mấy vườn hoa hàng năm trời để khiếu kiện về việc bị thu hồi đất đai, nhưng nào có ăn thua ǵ đâu! Tin tức bị bưng bít, trong nước không mấy người biết, chỉ người ở hải ngoại ồn ào một thời gian rồi cũng đi vào quên lăng. Thật đúng là con kiến mà kiện củ khoai!
Thậm chí đến những vụ chống đối về việc thu hồi đất đai tương đối trầm trọng như ở Thái B́nh năm 1997 đến nỗi đảng phải cử Phạm Thế Duyệt, một ủy viên bộ chính trị người Thái B́nh về dàn xếp, chính quyền c̣n phải nhận có lầm lỗi rồi giải nhiệm một số viên chức địa phương mới tạm yên. Ngoài ra c̣n những vụ cưỡng chế thu hồi đất đai ở tỉnh B́nh Thuận từ năm 2006. Vụ việc ở Dak Nong th́ theo BBC tiếng Việt ngày 12/5/2011 nguyên văn như thế này. Xin trích nguyên văn một đoạn ra đây để mọi người cùng thấy:
Trích:
Một số người dân từ huyện Tuy Đức, Đăk Nông, hiện đang ở Hà Nội để khiếu kiện việc mà họ gọi là "chính quyền chiếm đất của dân".
Trong khi đó, truyền thông nhà nước nói đã hoàn tất "chiến dịch truy quét lâm tặc".
Được biết quá trình mà chính quyền địa phương nói là để "dọn rừng" nhằm truy quét, cưỡng chế, giải tỏa đất rừng trên địa bàn xă Đăk Ngol, huyện Tuy Đức bắt đầu từ 20/04.
Sau gần 10 ngày, chính quyền nói đã giải tỏa xong diện tích khoảng 700 ha.
Đây là chiến dịch lớn nhất từ trước đến nay của tỉnh Đăk Nông nhằm lấy lại đất rừng mà trước đó người dân đã trồng cây, dựng nhà trong nhiều năm gần đây.
Tuy nhiên, một trong số những người dân đang có mặt ở Hà Nội để "đòi công lý" nói với BBC rằng thực chất chính quyền tỉnh chỉ muốn lấy lại đất để giao cho các công ty kinh doanh.
Ngưng trích
Rất nhiều những vụ cưỡng chế thu hồi đất đai một cách "ăn cướp" như thế xă xẩy ra. Nhưng những năm trước đây phương tiện truyền thông c̣n hạn chế, thêm vào đó chính quyền cộng sản lại bưng bít kỹ quá, lại c̣n báo chí trong nước có biết cũng không dám đăng, nên hầu hết người dân trong nước không biết đă đành mà tin tức lọt ra ngoài cũng rất ít. Bởi thế tất cả cứ im ru bà rù tưởng như toàn dân Việt Nam đang được hưởng một cuộc sống ấm no hạnh phúc lắm không bằng! Nhưng nay th́ hết rồi, phương tiện truyền thông càng ngày càng tân tiến: Internet, Cell phone, Facebook, You Tube... chuyện ǵ vừa xẩy ra ở trong nước th́ chỉ cần mấy phút sau là cả thế giới đều đă biết. Thế nhưng các ông "quản lư" tại xă Vinh Quang, huyện Tiên Lăng, thành phố Hải Pḥng lại không biết nên các ông mới cứ "mửng cũ" các ông chơi. Mấy chục hec ta đất nuôi trồng thủy sản của anh em nhà ông Đoàn Văn Vươn ngon lành như thế, không thu hồi lại chia nhau c̣n đợi đến bao giờ?
Các ông ra quyết định thu hồi không xong, các ông bèn huy động cả trăm công an, bộ đội đến cưỡng chế. Con giun xéo lắm cũng quằn, bao nhiêu năm đổ mồ hôi, sôi nước mắt với tiền bạc đổ ra cả tỉ, bây giờ tự nhiên các ông muốn cướp không của người ta th́ ai mà chịu. Và... câu chuyện xẩy ra thế nào th́ có lẽ cả thế giới đều biết rơ cả rồi, thiết tưởng chẳng cần phải nhắc lại nữa!
Không nói đến chi tiết của sự việc, nhưng những cái "khác thường" của nó th́ lại không thể không nói. Như mọi người đều biết, "tai nạn" xẩy ra cho gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn ngày 5 tháng 1 năm 2012 th́ chỉ sau đó một ngày là tin tức đă loan truyền ra khắp thế giới. Báo chí trong nước, báo chí hải ngoại, radio, TV đều đă nói tới mà nói tới một cách rầm rộ. Hầu hết đều cho là việc "cưỡng chế thu hồi đất đai của huyện Tiên Lăng là trái luật". Thậm chí đến một vị cựu Chủ Tịch Nước là Đại Tướng Lê Đức Anh, một vị Trung Tướng cựu tư lệnh quân khu, một vị cựu Thứ Trưởng, một vị luật sư của MTTQVN... cũng cho như thế là trái luật. Trái lại những vị cán bộ đương quyền của xă Vinh Quang và của huyện Tiên Lăng vẫn gân cổ lên căi là các vị làm đúng luật.
Đọc đến đây, Hưng Yên tôi tự dưng có cảm tưởng như đang nh́n thấy một đám căi lộn: Một bên là các ông cựu Chủ Tịch Nước, cựu Thứ Trưởng, cựu Tư Lệnh quân khu và 1 luật sư. Một bên là các ông cán bộ đương quyền của xă Vinh Quang và của huyện Tiên Lăng. Và rồi như nghe thấy một bên lớn tiếng mắng bên kia: "Các anh đă về vườn rồi, c̣n quyền hành ǵ nữa đâu? Đă thế lại già nua lỗi thời, biết ǵ mà nói!" Mắng thế rồi tỉnh bơ quay đi nói nhỏ với nhau: "Chó sủa mặc chó, ta khách bộ hành cứ đi"!
Chuyện xẩy ra ồn ào náo nhiệt từ trong ra đến ngoài nước cả tháng trời như thế mà "trung ương" vẫn không thấy động đậy ǵ. Măi cho tới khi báo chí phải lớn tiếng hỏi đích danh: Ông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng là đại biểu quốc hội của huyện Tiên Lăng ở đâu, sao không thấy? Bị lớn tiếng hỏi đích danh như thế, bấy giờ ông thủ tướng kiêm đại biểu quốc hội mới khệnh khạng lập phái đoàn này phái đoàn nọ nhẩy ra can thiệp, và kết quả như thế nào th́ báo chí đă có những bài viết rơ ràng cả rồi, thấy không cần nhắc lại ở đây nữa.
Có điều hơi théc méc là sao chỉ thấy có mấy chú cán bộ tép riu ở xă với ở huyện bị đ́nh chỉ công tác hoặc bị cách chức thôi thế? C̣n ở cấp thành phố th́ sao, không ông nào bị ǵ à? Chỉ phải rút kinh nghiệm, sai th́ sửa thôi à? Thế c̣n ông phó chủ tịch UBND TP Hải Pḥng Đỗ Trung Thoại béo mập, cái cổ có "nọng" ra, h́nh ảnh báo chí đăng rơ ràng, họp báo hoa tay múa chân, lớn tiếng đổ vạ cho dân "bức xúc" phá nhà ông Đoàn Văn Vươn, trong khi rơ ràng là "Nhà Nước" phá chứ không phải nhân dân phá th́ làm sao?
Nếu là sự việc như thế này mà xẩy ra ở nước ngoài th́ đă có khối người cảm thấy xấu hổ đến phải tự động xin từ chức rồi. Nhưng đối với Việt Nam ta ngày nay th́ đó chỉ là chuyện nhỏ, nói sai nói lại mấy hồi, cùng lắm rút lại lời nói như ông Đỗ Trung Thoại là xong chứ ǵ? Đúng là hành động của người có liêm xỉ và của kẻ vô liêm xỉ có khác nhau thật, và như thế th́ loại nào mới xứng đáng được gọi là những tên "cướp ngày" đây?