Mạch Sống Online
· Truyền Thông Mạch Sống
· Trang Nhà BPSOS
· Chống Nạn Buôn Người


Chuyên Mục

:: HĂY CỨU CỒN DẦU
:: Đ̉I TÀI SẢN
:: NGÀY VẬN ĐỘNG CHO VN

40 Năm Tị Nạn
An Toàn Lao Động
Bạo Hành Gia Đ́nh
Chống Nạn Buôn Người
Chủ Quyền Quốc Gia
Cứu Trợ Thiên Tai
Di Dân & Nhập Tịch
Định Cư Nhân Đạo
Lịch Sử Qua Lời Kể
Mái Ấm Gia Đ́nh
Nhân Quyền
Nhân Vật Trong Tháng
Phát Triển Cộng Đồng
Quan Điểm
Sống Đẹp
Sức Khoẻ
Tài Chánh
Tị Nạn
Thế Hệ Trẻ
Thư Toà Soạn
Tin Cập Nhật
Tin Sinh Hoạt
Tin Trang Nhất
Tin Tức Thời Sự
Truyện Ngắn
TPP
Tuổi Hạc
Tù Nhân Lương Tâm
Tự Do Tôn Giáo
Văn Khố Thuyền Nhân
Xoá Bỏ Tra Tấn

Chức Năng Thông Dụng
· Đọc Theo Chủ Đề
· Đọc Theo Số Báo
· Ghi Danh vào Email List
· Quảng Bá Mạch Sống
· Top 15
· Ư Kiến Độc Giả
· Liên lạc ṭa soạn
· Gửi bài cho Mạch Sống
· Phiếu Đóng Góp
· Census 2010
· T́m kiếm

Ghi Danh Nhận Tin
Ghi Danh Nhận Bản Tin Mạch Sống
T́m Kiếm


Hit Counter
We received
26919854
page views since June 01, 2005
MS63 - 10/07: Diễn Từ Của Cô Kelly Ryan

Định Cư Nhân Đ̐

Phụ Tá Thứ Trưởng Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ Đặc Trách Về Dân Số, Tị Nạn và Lao Động

“Bất cứ ở nơi nào tự do và nhân phẩm của con người được tôn trọng, nơi đó không có ai phải chạy trốn cả. Bất cứ nơi nào nhân quyền được thừa nhận, nơi đó có nơi trú ẩn cho những nạn nhân bị đàn áp, và công lư dành cho những người bị bóc lột.”

Kelly Ryan



Từ trái: Ô. Nguyễn Quốc Khải, Cô Kelly Ryan, và TS Nguyễn Đ́nh Tháng. (h́nh BPSOS)


Thật là một vinh dự cho tôi đến đây với quư vị tối hôm nay. Đây cũng là một vinh dự được có mặt với Dân Biểu Chris Smith, người đă bỏ rất nhiều công sức để làm nổi bật những vấn đề nhân quyền khắp nơi trên thế giới.

Tôi rất cảm động về những câu chuyện của những cựu tù nhân cải tạo và những nạn nhân của sự tra tấn c̣n sống sót. Tôi ca ngợi Uỷ Ban Cứu Người Vượt Biển đang tổ chức hội nghị toàn quốc và những cố gắng để phát triển sự tiếp cận các dịch vụ y tế kể cả bệnh tâm thần, và những dịch vụ yểm trợ khác. Đây là một cố gắng đáng giá để tập họp những người sống sót sự tra tấn và những người cao tuổi hầu nhận biết nhu cầu của họ và, với sự yểm trợ của các học giả, chuyên viên và những tổ chức cung cấp dịch vụ, phát triển một kế hoạch hầu đáp ứng những nhu cầu này.

Thật là một vinh dự được cung cấp dịch vụ cho những người có cuộc sống oai hùng và chịu thiệt hại lớn lao.

Sự đóng góp của tôi vào việc định cư những cựu tù nhân cải tạo trong Chương Tŕnh Định Cư Nhân Đạo (Humanitarian Resettlement Program - HR) được thừa nhận một cách rộng lượng làm tôi cảm kích.

Như quư vị đă biết, Chương Tŕnh Định Cư Nhân Đạo nhận đơn của những công dân Việt-Nam xin được cứu xét cho định cư tại Hoa-Kỳ. Những người này có thể có đủ tiêu chuẩn trong ba loại của Chương Tŕnh Ra Đi Có Trật Tự (Orderly Departure Program – ODP) trước đây.

Chương Tŕnh Định Cư Nhân Đạo một lần nữa dành cơ hội định cư tại Hoa-Kỳ cho những người bị giam giữ trong trại tập trung cải tạo v́ lư do họ đă có liên hệ mật thiết với cơ quan hay tổ chức của Hoa-Kỳ trước 30-04-1975 cũng như cựu nhân viên của chính phủ Mỹ, các tổ chức và công ty Hoa Kỳ.

Chương tŕnh được tái lập này nói lên sự tôn trọng lời hứa đối với những người đă sát cánh với Hoa-Kỳ.

Kết quả cho đến nay.

Chúng tôi rất khích lệ đối với kết quả của chương tŕnh. Hiển nhiên là tin tức về chương tŕnh này đă được phổ biến. Chúng tôi đă nhận được hơn 80,000 đơn.Tôi hi vọng rằng tất cả những ai đủ tiêu chuẩn sẽ được thông tin. Chương tŕnh sẽ tiếp tục cho đến 25-06-2008, như vậy chúng tôi muốn chắc chắn rằng bất cứ ai hội đủ tiêu chuẩn sẽ có cơ hội. Đây là một cách để giữ sự cam kết với những người đă sát cánh với Hoa-Kỳ.

Cho đến nay đă có 372 người đă đến Hoa-Kỳ qua chương tŕnh HR. Sở Công Dân và Di Trú Hoa Kỳ đă chấp thuận 120 người khác. Nhóm người này đang chuẩn bị lên đường.

Vào năm 2005, Pḥng Dân Số, Tị Nạn và Di Trú (Population, Refugees, and Migration - PRM) đă làm việc với Tổ Chức Di Trú Quốc Tế (International Organization of Migration – IOM) để soạn thảo Chương Tŕnh Hồi Hương, Hội Nhập, và Đoàn Tụ Gia Đ́nh ngơ hầu giúp cho những nạn nhân của nạn buôn người tại Hoa-Kỳ. Chương tŕnh này hỗ trợ những điều khoản về đoàn tụ gia đ́nh của Đạo Luật Bảo Vệ Nạn Nhân Buôn Người và cho phép nạn nhân ngoại quốc được mang những thành viên trong gia đ́nh vào Mỹ.

IOM làm việc với những tổ chức phi chính phủ, những cơ quan thi hành pháp luật, cộng đồng tôn giáo, và những cơ quan Hoa-Kỳ để trợ giúp những nạn nhân đă được nhận biết. Trong một vài trường hợp, IOM trợ giúp những thành viên gia đ́nh trước khi lên đường bao gồm giấy tờ di chuyển, phương tiện chuyên chở, trợ giúp ở phi trường, và bảo vệ trẻ em đơn hành. Dự án này cũng giúp đỡ những nạn nhân trở về quê quán an toàn nếu họ không muốn ở lại Hoa-Kỳ. Quỹ của PRM đă giúp 62 người được đoàn tụ gia đ́nh ở Hoa-Kỳ và năm nạn nhân t́nh nguyện về nước trong chương tŕnh này. Một số gia đ́nh được đoàn tụ sau khi đă trải qua những kinh nghiệm đau ḷng là người Việt-Nam.

Những vấn đề tị nạn và cưỡng bách di trú – nạn buôn người – là môt bộ phận gắn liền của nỗ lực phát triển nhân quyền. Bất cứ ở nơi nào tự do và nhân phẩm của con người được tôn trọng, nơi đó không có ai phải chạy trốn cả. Bất cứ nơi nào nhân quyền được thừa nhận, nơi đó có nơi trú ẩn cho những nạn nhân bị đàn áp, và công lư dành cho những người bị bóc lột.

Tôi sẽ có một vài lời nhận định về t́nh trạng nhân quyền tại Việt-Nam, và phản ứng của chính phủ Hoa-Kỳ. Tiếp theo tôi sẽ đề cập đến vấn đề tị nạn và tai hoạ của nạn buôn người.

Gần đây báo chí có phổ biến một bức h́nh làm mọi người phải kinh hoàng. Nó cho thấy sự đối sử đáng khinh bỉ đối với Cha Nguyễn Văn Lư tại phiên toà xét xử ngài. Cha Lư bị kết án tám năm tù v́ “tuyên truyền chống lại nhà nước.” Tội của Ngài là thực thi quyền tự do phát biểu ư kiến một cách ôn hoà.

Hoa-Kỳ và những quốc gia khác trong cộng đồng thế giới đă bầy tỏ một cách mạnh mẽ mối quan ngại về trường hợp của Cha Lư với những viên chức cấp cao nhất của chính phủ Việt-Nam và đă đ̣i hỏi chính phủ Việt-Nam trả tự do cho Cha Lư và những trường hợp tương tự.

Gần đây, tại Bộ Ngoại Giao Hoa-Kỳ, Phụ Tá Bộ Trưởng về Dân Chủ, Nhân Quyền và Lao Động đă chủ toạ cuộc đối thoại 2007 về Nhân Quyền giữa Việt-Nam và Hoa-Kỳ. Chúng tôi đă nhấn mạnh quan tâm của chúng tôi về cách Việt-Nam đối sử đối với những cá nhân bầy tỏ quan điểm chính trị của họ một cách ôn hoà, đặc biệt sự gia tăng hành động gần đây của nhà nước nhằm chống những cá nhân này.

Chúng tôi thừa nhận rằng chính phủ Việt-Nam đă thi hành một số biện pháp cụ thể để cải thiện tự do tôn giáo ở Việt-Nam. Chúng tôi cũng nhấn mạnh rằng nhân quyền và tự do tôn giáo là những lănh vực hợp tác có ảnh hưởng rộng lớn đối với quan hệ song phương tổng quát giữa hai nước.

Chúng tôi cũng nêu lên trường hợp của một số cá nhân đă bị xách nhiễu, giam giữ, bắt bớ, kết án, hoặc bị cưỡng bức đưa vào bệnh viện tâm thần v́ phát biểu quan điểm chính trị của họ một cách ôn hoà.

Tham dự đối thoại có thể hữu ích – nếu Việt-Nam muốn hội nhập vào cộng đồng thế giới, chính phủ sẽ phải tiếp tục tiến bộ.

Chúng tôi sẽ tiếp tục giữ chữ tín đối với những người đă sát cánh với chúng tôi, bằng cách cung cấp nơi lánh nạn và sự yểm trợ, và bằng cách tiếp tục tạo áp lực để đ̣i hỏi những quyền tự do mà dân tộc Việt-Nam đáng được hưởng.
Đọc tại dạ tiệc gây quỹ của UBCNVB vào ngày 24-05-2007. Nguyễn Quốc Khải phiên dịch.

[Nguyệt San Mạch Sống thuộc hệ thống truyền thông của Uỷ Ban Cứu Người Vượt Biển: http://www.machsong.org.]

Posted on Monday, September 10 @ 19:20:14 EDT by ngochuynh
 
Related Links
· More about Định Cư Nhân Đ̐
· News by ngochuynh


Most read story about Định Cư Nhân Đ̐:
Bảo Lănh Gia Đ́nh Định Cư Tại Hoa Kỳ

Article Rating
Average Score: 0
Votes: 0

Please take a second and vote for this article:

Excellent
Very Good
Good
Regular
Bad

Options

 Printer Friendly Printer Friendly

 
Copyright © 2005 by MachSong, Inc.
PHP-Nuke © 2004 by Francisco Burzi
Mach Song Online.
Publisher: Nguyen Dinh Thang