Những Trẻ Lạc Loài
Date: Tuesday, November 08 @ 15:05:05 EST
Topic: Thế Hệ Trẻ


Bài viết sau đay trích từ nhật báo Houston Chronicle ngày 13 tháng 10 do ký giả Edward Hegstrom ghi lại sau khi được anh Lê Phát Được, một thiện nguyện viên Americorps*VISTA hướng dẫn đi thăm một số gia đình con lai tại Port Arthur.

 

The World in Houston

Relocated Amerasians find opporturnity in Port Arthur

 

By Edward Hegestrom

Houston Chronicle

 

PORT ARTHUR – They are the misbegotten children of war, half-American, half-Vietnamese and historically unwelcome in either culture.

 

But the Americans were born survivors, which is precisely what about 200 of them are doing here in this East Texas oil boom-town gone bust, where they make livings as shrimp boat deckhands and manicurists.

 

“It’s better here than in California,” said Lien Nguyen, one of the Vietnamese-born Amerasians who came to Port Arthur after feeling spurned by the Vietnamese community in Orange County.  “It’s easier to find work here.”

 

There’s only one problem.  While Amerasians have lived in Port Arthur for several years now, very few have succeeded in becoming U.S. citizens. They were raised in Vietnamese without access to even basic education, which means many are illiterate and unable to pass the written exam required to become a U.S. citizen.

 

Of the five Amerasians who gathered to speak with a reporter in a Port Arthur home last week, only one bad attempted to take the citizenship test.  He failed.

 

The others say they know there isn’t any point in trying.

 

“Why should I take a test I know I can’t read?” asked Dang Phuong Thao.

 

U.S. Rep. Nick Lampson, D-Beaumont, got a similar response when he met with a group of about 100 Amereasians in Port Arthur last month to discuss the citizenship test problem.  When Lampson asked how many in the group were illiterate, more than half raised their hands.

 

Lampson has signed on to a bill sponsored by U.S. Rep. Sheila Jackson Lee, D-Houston, which would allow the Amerasians to become U.s. citizens without having to take a test, Jackson Lee will introduce the bill as early as this week.

 

The plight of the estimated 100,000 Amerasians has been will documented.  Abandoned by their American fathers in the dark years of postwar famine, only some were lucky enough to be raised by their Vietnamese mothers or grandparents.  Others grew up as street orphans.

 

In Vietnam, the Amerasians became a symbol of impurity, defined as half-breed children of the enemy.  Those who tried to attend school were often forced to leave.  They were considered foreigners.

 

The Americans weren’t any better.  A s writer Thomas A. Bass documents in his book Vietnamerica, the U.S. State Department for years opposed allowing Amerasians to come to America.  The government essentially treated Amerasians as Vietnamese.

 

“A pariah class on one side of the Pacific became a political embarrassment on the other, “Bass writes. He notes that the Amerasians “inherit nothing from either side of their mixed lineage, neither a nation nor a recognized identity.”

 

They were supposed to get a nation, at least.  After much puplic pressure, Congress passed the Amerasian Homecoming Act of 1987, allowing them to come to America. About 25,000 Amerasians have come over as a result of the act, according to Ha-Hoa Dang with boat People SOS, a Washington, D.C. area group that has helped the Amerasians integrate into the society in Houston and Port Arthur.

 

After arriving in America, the Amerasians received permanent residency, commonly known as a green card, meaning they can work legally.  But they can’t do some jobs, like serving as the captain of a shrimp boat, without the coveted U.S. citizenship.

 

The Amerasians were also offered language and remedial education classes, both before and after their arrival.  The education appears to have come too late. Almost all of the Amerasians are now in their 30s and after being told they were inferior throughout their childhood, some seem resigned to remain illiterate the rest of their lives.

 

Unable to speak English and unsuccessful in their efforts to locate their fathers, some Amerasians found that arriving in America was not really a “homecoming.”  But none want to go back.

 

And the Amerasians seem to be doing OK in Port Arthur, a humble oil refinery town where misfits can   almost fit in and money is available to those willing to roll up their sleeves.

 

After being interviewed in a modes but tidy home, the Amerasians poured out into the street, where they joked among themselves for a while, then a couple of them jumped into late-model SUVs and drove off, looking more than just half American.

 


Sau đó, tờ nhật báo lớn và uy tín nhất Texas là HOUSTON CHRONICLE đã cử phóng viên đến văn phòng chi nhánh của UBCNVB tại Houston để phỏng vấn và mạn đàm với một số anh chị em Con Lai.

 

Dưới đây là một vài cảm nghĩ của anh Lê Phát Được trong công tác mang nhiều tình huống xót thương này.

Cuộc chiến ý thức hệ giữa hai cực

Tự Do và Cộng Sản đã kết thúc gần ba thập niên qua mà các vấn đề Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền vẫn còn là một ray rứt cho lương tâm nhân loại. Con Lai là một vấn đề không nhỏ. Khoảng 20 ngàn em được chính phủ Hoa Kỳ nhận “hồi hương”, một số khác còn kẹt lại Việt Nam.

Thật là phũ phàng cho thành phần bất hạnh này. Ở quê mẹ, họ không được xem là người Việt Nam, về quê cha vẫn bị quên lãng, đứng bên lề xã hội Mỹ! Cho đến nay họ thật sự chẳng biết mình là ai? Nhiều người chưa tìm được tông tích của cha hay mẹ của mình. Nơi quê hương thứ hai này, bị kỳ thị bởi người Mỹ, bị đối xử phân biệt bởi người đồng hương và thường khi bị đổ lên đầu tất cả những gì không hay không đẹp do những người khác làm. Người ta thường nói: “Tụi Lai chúng nó quậy lắm!”

Tại tư gia của ông bà Tony và Thanh Nga Nguyễn ở 5100, 15th Street , Port Arthur với các em Đặng Phương Thảo, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Bích Liên, Bùi Thị Lan, Võ Ngọc Mỹ, những người này từ khắp các tỉnh Pleiku, Đà Nẵng, Biên Hòa, Bình Định đến Hoa Kỳ do sự bảo trợ của hội thiện nguyện USCC (United States Catholic Charity) đến thành phố Port Arthur. Một số người đến từ California và vài nơi khác để tìm việc làm vì nơi đây họ có thể tìm được những việc làm tay chân tương đối dễ hơn nơi khác.

Lần tiếp xúc này, người ký giả Mỹ nghe được nhiều câu chuyện thương cảm về những mảnh đời bạc phước. Cô Bích Liên kể lại nỗi gian truân của người con lai từ thuở ấu thơ bị ruồng bỏ, khinh khi, đánh đập. Cô chỉ một dấu thẹo trên trán do bị những đứa trẻ khác ném đá khi cô đến trường học. Phương Thảo ở tuổi ba mươi cũng ở vào hoàn cảnh tương tự. Em Võ Ngọc Mỹ tên thật là TƯƠI nhưng bị chúng bạn chế diễu và gọi là “thằng Mỹ” nên sau cùng chấp nhận tên của mình là MỸ. Ở quê nhà, hầu hết mọi người không được đi học, có người may mắn hơn chỉ học đến lớp hai hoặc ba. Trên đường đến Mỹ, ở Phi Luật Tân họ được huấn luyện khoảng 6 tháng về Anh ngữ và lối sống Hoa Ky, nhưng kiến thức và khả năng vẫn quá nghèo nàn để hội nhập vào đời sống mới.

Cô Liên nói thay cho mọi người, đời sống bên này quá phức tạp, muốn tiến thân phải nói được tiếng Anh, phải có quốc tịch, phải có công ăn việc làm tốt. Nhưng hoàn cảnh của chúng cháu thì quá tệ, ngay như cái bằng lái xe thi bằng tiếng Việt còn không đậu nổi thì phải làm sao? Chúng cháu rất cần đến sự giúp đỡ để có bằng công dân, để được sống bình thường như mọi người.
Những câu hỏi đã đặt ra với Dân biểu Nick Lampson lần trước nay lại được lập lại. Trước giờ chia tay, Phương Thảo vẻ mặt đăm chiêu hỏi: “Có cách nào các chú giúp cháu tìm cha cháu được không?” Người ký giả tỏ vẻ ái ngại, tránh trả lời thẳng câu hỏi, ngỏ ý sẽ trở lại một lần khác để có thêm thì giờ hàn huyên và để gia đình anh cùng nhóm amerisians chụp ảnh lưu niệm.

 







This article comes from Mach Song - Life Stream
http://www.machsong.org

The URL for this story is:
http://www.machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=456