Nguyễn Xuân Long biên dịch
Vào một ngày trời lạnh cóng trên đường đi bộ về nhà, tôi đă nh́n thấy một cái bóp của ai đánh rơi trên vệ đường. Tôi nhặt lấy và mở bóp để t́m xem có một giấy căn cước nào để liên lạc với người bị mất bóp. Nhưng cái bóp chỉ có vỏn vẹn 3 đô la và một ít tờ giấy nhàu nát, h́nh như đă nằm trong bóp từ lâu lắm rồi.
Cái bao thư rách nát chỉ c̣n thấy được cái địa chỉ trả về. Và tôi đă mở bức thư với hy vọng để t́m thêm manh mối về chủ nhân của cái bóp. Tôi đă nh́n thấy bức thư ghi ngày với số năm 1944. Bức thư đă được viết 60 năm trước. Thư được viết với những gịng chữ của một phụ nữ trên giấy xanh nhạt với một cánh hoa hồng bên góc trái phía trên. Đây là một lá thư tỏ t́nh, viết cho một người tên Minh Hoàng, và thư viết thêm rằng mẹ của cô đă cấm cô liên lạc với Minh Hoàng.
Dầu thế, cô viết rằng cô vẫn luôn yêu Minh Hoàng. Và người kư tên là Hạnh Trang. Thư viết thật đẹp, nhưng ngoài cái tên Minh Hoàng, không c̣n ǵ khác để có thể nhận diện người này. Có lẽ nếu tôi gọi cho tiếp viên tổng đài điện thoại tôi sẽ có được số phone của cái địa chỉ trên b́ thơ.
Tôi gọi phone cho tổng đài, "Thưa cô tổng đài, đây là một yêu cầu đặc biệt, tôi đang muốn t́m người chủ của chiếc ví tôi vừa nhặt được. Cô có cách nào giúp tôi t́m ra số phone từ một địa chỉ hay không?"
Cô tiếp viên đă giới thiệu cho tôi người trưởng pḥng của cô, nhưng người trưởng pḥng đă nói, "Tôi có thấy số điện thoại từ địa chỉ anh cho, nhưng tôi không thể cho anh số điện thoại được. Tuy nhiên tôi có thể giúp anh liên lạc với người ở nhà có số phone này, cho người đó biết những chi tiết anh vừa cho tôi, và sẽ hỏi nếu người đó muốn nói chuyện với anh hay không." Tôi chờ đợi một giây lát th́ cô trưởng pḥng đă gọi lại và nói "Có một người muốn nói chuyện với anh".
Tôi đă hỏi người đàn bà bên kia đầu dây là nếu bà có biết một người với cái tên là Hạnh Trang hay không. Bà ta đă như hốt hoảng, "Ồ chúng tôi đă mua căn nhà này từ một gia đ́nh có một người con gái tên Hạnh Trang, nhưng từ đó đến bây giờ đă 30 năm rồi." Tôi hỏi, "Bà có thể nào biết chỗ ở của gia đ́nh đó hiện giờ hay không?"
Người đàn bà đáp, "Tôi nhớ là cô Hạnh Trang đă phải đưa bà cụ vào một viện dưỡng lăo ở đây mấy năm trước. Có lẽ nếu anh liên lạc với viện dưỡng lăo họ sẽ có thể t́m ra được manh mối của cô Hạnh Trang không chừng."
Người đàn bà cho tôi tên của nhà dưỡng lăo, và tôi đă gọi đến đó. Họ cho tôi biết rằng bà cụ đó đă qua đời mấy năm trước rồi, nhưng họ có số điện thoại của người con gái của bà cụ, mà họ nghĩ rằng cô ấy c̣n sống.
Tôi cám ơn người giúp việc ở viện dưỡng lăo, và gọi phone ngay cho người con của bà cụ. Có một người đàn bà đă trả lời, và cho biết rằng người con gái tên Hạnh Trang bây giờ cũng ở trong một nhà hưu dưỡng.
Tôi đă nghĩ chuyện này thật là phiền toái. Tại sao tôi tại phải lo lắng cho một chuyện không đâu, về một cái ví với 3 đô la, và một bà cụ gần 60 tuổi? Dầu vậy tôi đă gọi cho viện dưỡng lăo này và người thư kư đă trả lời cho tôi: "Có, ở đây vẫn c̣n bà Hạnh Trang."
Dẫu bây giờ là 10 giờ đêm, tôi cũng đă hỏi nếu tôi có thể đến thăm bà ta hay không. Anh ta nói, nếu anh có đến anh sẽ thấy bà ta đang ở trong pḥng xem tivi.
Tôi cám ơn anh và lái xe đến nhà dưỡng lăo. Người canh gác và một y tá đă đón chào tôi ở cửa ra vào, và chúng tôi đă lên trên lầu ba. Và người y tá đă giới thiệu tôi với bà Hạnh Trang. Bà ta vẫn c̣n nét đẹp với nụ cười khả ái và đôi mắt c̣n tinh anh, tuy dầu tóc đă bạc. Tôi nói với bà về chiếc ví tôi đă t́m được và giở cho bà xem lá thơ trong đó. Ngay lúc bà nh́n thấy lá thơ màu xanh nhạt với cái bông hồng bên góc thơ, bà đă hít một hơi dài và nói, anh bạn trẻ ơi, bức thư này là lần cuối tôi liên lạc với ông Minh Hoàng.
Bà nh́n trong khoảng không và ra vẻ đăm chiêu, và nói nhẹ nhàng, "tôi yêu ông ấy lắm khi tôi được 16 tuổi, và mẹ tôi đă nghĩ rằng tôi c̣n quá trẻ để lo việc này. Ôi, ông Minh Hoàng rất là đẹp trai, như là tài tử Sean Connery. Đúng thế, Trương Minh Hoàng là một người thanh tú. Nếu anh có thể gặp ông ấy, xin nói rằng tôi vẫn c̣n nhớ ông ta. Và chợt cắn môi, bà nói tiếp, xin cho ông ấy biết tôi vẫn c̣n yêu ông ấy. Anh biết không tôi đă không bao giờ lập gia đ́nh, v́ chẳng có ai có thể sánh bằng ông Minh Hoàng.
Tôi cám ơn bà Hạnh Trang và chào từ giă. Tôi xuống thang máy và gặp người gác gian, và ông ta đă hỏi ngay, "Bà cụ có giúp anh được cái ǵ không?"
Tôi nói bà đă cho tôi một chút manh mối, v́ bây giờ tôi có được tên họ của ông Minh Hoàng. Nhưng tôi sẽ hoăn lại v́ tôi đă tốn gần một ngày trời về việc này để t́m ra người chủ của chiếc bóp tôi t́m được.
Tôi đă lấy chiếc bóp cho người gác gian xem. Anh ta chợt nói mau, "Ồ, cái bóp này chắc là của ông Trương, v́ có cái viền đỏ chói này, ông ta luôn làm mất bóp. Tôi đă t́m thấy cái bóp này đến ba lần rồi.
Tay tôi bắt đầu run lên, "Ông Trương là ai vậy?"
Người gác gian đáp lời, "Ông Trương là một người ở đây trên lầu thứ 8, chắc chắn chiếc bóp này là của ông ta. Ông đă mất chiếc bóp khi đi dạo chơi ở ngoài."
Tôi nhanh chóng cám ơn người gác gian và đi ngay đến pḥng y tá. Tôi nói với cô y tá về điều người gác gian đă tŕnh bày. Và chúng tôi đă lên thang máy trở lại để lên lầu thứ 8. Tôi đă cầu nguyện là ông Trương vẫn c̣n thức.
Khi đến lầu 8, người y tá nói, "Tôi nghĩ là ông này vẫn c̣n ở trong pḥng chung, v́ ông ta rất thích đọc sách ban đên. Ông ta là một ông già rất dễ thương."
Chúng tôi đă tiến đến cái pḥng chung vẫn c̣n bật sáng, và có một người đàn ông đang ngồi đọc sách. Người y tá đi đến chỗ ông ngồi và hỏi, Ông Trương, ông có đánh rơi chiếc bóp của ông hay không?" Ông Trương liên lục lọi, và nói với giọng ngạc nhiên, ô, tôi mất cái bóp rồi!"
Người y tá dịu dàng nói, "Anh bạn tốt này đă t́m ra cái bóp này đây, có phải là của ông không?"
Khi tôi vừa mới giơ chiếc bóp lên th́ ông Trương đă mỉm cười thật tươi như đă trút hết nỗi lo lắng, và nói, "đúng rồi, nó đó, chắc là tôi đă đánh rơi cái bóp buổi sáng này. Tôi muốn gởi cho anh chút tiền thưởng." Tôi vội nói, "không, xin cám ơn ông. Nhưng tôi phải cho ông biết rằng tôi đă đọc bức thư trong bóp của ông, với hy vọng t́m ra manh mối về chủ nhân của chiếc bóp này." Nụ cười chợt tắt trên gương mặt của ông Trương, "Anh đă đọc thư đó thật sao?"
Tôi đáp, "Chẳng những tôi đă đọc thư đó, tôi c̣n biết được chỗ ở của bà Hạnh Trang nữa." Mặt ông Trương bỗng như tái nhợt. Ông lắp bắp, "Anh biết bà Hạnh Trang ở đâu sao? Bà Trang có khoẻ không? Bà vẫn c̣n đẹp chứ? Anh có thể vui ḷng nói cho tôi biết được không?" Ông Trương nói như van xin...
Tôi đáp nhẹ nhàng, "Thưa bà Hạnh Trang vẫn khoẻ, và bà vẫn đẹp như lúc ông biết bà." Ông hỏi dồn, "Anh có thể cho tôi biết bà ta ở đâu hay không? Tôi muốn gọi cho bà ta ngày mai. Anh có biết không tôi yêu thương bà Trang đến nỗi ngày mà tôi nhận được lá thư này tôi đă nghĩ đời tôi đă hết. Tôi đă không bao giờ lập gia đ́nh cho đến bây giờ. Tôi vẫn yêu thương bà ấy." Tôi nói, "ông Trương, xin ông đi theo cháu."
Và chúng tôi đă lấy thang máy đi xuống lầu thứ ba. Hành lang này thật là tối với hai cái bóng đèn nhỏ dẫn chúng tôi đến pḥng chung của lầu này, nơi Bà Hạnh Trang vẫn ngồi đó xem Tivi.
Người y tá bước đến bà và nói nhẹ, "Bà Hạnh Trang," và chỉ tay vào phía ông Minh Hoàng, ông đang đợi ở ngoài cửa pḥng, "Bà có biết ông Minh Hoàng hay không?"
Bà Hạnh Trang sửa lại cặp kính để nh́n cho rơ, bà nh́n một lúc, nhưng chẳng nói một lời nào." Ông Minh hoàng nói nhẹ nhàng, "Hạnh Trang ơi, anh Minh Hoàng đây! Em c̣n nhớ anh không?"
Bà nói như nghẹn lời, "Anh Minh Hoàng, Minh Hoàng, Đúng là anh! Minh Hoàng của em!" Ông Hoàng bước chậm đến bà và họ đă ôm nhau. Người y tá và tôi vẫn đứng đó với nước mắt trên cả hai gương mặt của chúng tôi.
Tôi nói, mọi người thấy chưa, thấy việc Chúa làm có đẹp không? Nếu đó là ư Người, th́ nó sẽ xảy ra."
Khoảng ba tuần sau đó th́ tôi đă nhận được một cú điện thoại từ viện dưỡng lăo, "Anh có thể bỏ chút giờ đến với chúng tôi vào ngày Chúa Nhật tới để dự đám cưới của họ hay không? Ông Minh Hoàng và bà Hạnh Trang sẽ cột dây tơ hồng đó."
Đám cưới đă diễn ra thật đẹp, với mọi người trong nhà dưỡng lăo ăn mặc tề chỉnh đến tham dự lễ cưới. Bà Hạnh Trang mặc một chiếc áo cưới màu beige, và trông thật đẹp. C̣n ông Minh Hoàng khoác vào chiếc áo xanh đậm, và đứng thật cao. Họ đă mời tôi làm người best man, người rễ phụ chính trong buổi lễ.
Viện dưỡng lăo đă chọn cho họ một căn pḥng riêng, và nếu bạn có muốn nh́n xem một cô dâu 76 tuổi, và một chú rể 79 tuổi hành xử như hai đứa trẻ th́ bạn hăy đến đó mà xem!
Thật là một đoạn kết khá đẹp cho một cuộc t́nh đă kéo dài suốt 60 năm!
Câu chuyện được viết lại như một chuyện khó tin, nhưng đă xảy ra. Và tất cả là nhờ ḷng tốt của người thanh niên rộng lượng này. Sự kiên tŕ và thông cảm quá nhiều của anh, cộng với những nhân tố bất ngờ đă biến đổi hai hoàn cảnh tẻ nhạt để trở thành một thứ hạnh phúc tuyệt vời.
Có lẽ trong đời chúng ta sẽ không có cơ hội tạo được một hoàn cảnh tương tự, nhưng mỗi hành động cho đi mỗi ngày của chúng ta chắc chắn sẽ mang lại một hay nhiều niềm vui cho những người lân cận.
[Nguyệt San Mạch Sống thuộc hệ thống truyền thông của BPSOS: http://www.machsong.org.]