Ở Người Lớn Tuổi
THÀNH NGUYỄN
Trong dịp Tết, Bác sĩ Connie Diễm Khanh Lê đă rất tích cực khám bệnh và chữa trị cho đồng hương tại Virginia. Được biết Cô Connie Diễm Khanh Lê là một bác sĩ nội thương gia đ́nh có kinh nghiệm chữa trị bệnh nhân thần kinh nên chúng tôi ngơ y mời bác sĩ tham dự các buổi phát thanh của chương tŕnh VTAP. Ngày 1 tháng 2 năm 2006 Thành Nguyễn đă phỏng vấn bác sĩ về đề tài:
các chứng bệnh thần kinh thông thường và nét nh́n văn hoá và xă hội về bệnh tâm thần trong cộng đồng Việt Nam. Xin mời quư độc giả theo dơi.
Xă hội và văn hoá từ bao đời nay đă có những quan niệm và phản ứng phức tạp nhiều mặt đối với các bệnh nhân bị tổn thương tâm thần. Những vị này đă phải đương đầu chịu đựng những nỗi đau về thể chất và tinh thần, đồng thời c̣n bị những người xung quanh cư xử chưa đúng cách hoặc sai lệch. Những lề lối đó có khi rất tệ hại như bỏ rơi, đừa cợt hoặc dè bỉu. Đồng thời cũng có nhiều nguời Việt Nam chúng ta rất hay hiểu lẫn lộn giữa bệnh tâm thần và bệnh thần kinh.
Hỏi: Vậy thưa bác sĩ, thế nào là một bệnh nhân tâm thần và thế nào là một bệnh nhân thần kinh? Xin cho biết có khác nhau không, có ranh giới không ạ. Và nếu có th́ khác như thế nào và sự phân biệt có dễ dàng hoặc khó khăn không?
BS: Bệnh tâm thần theo tiếng Anh là mental illness, tức là rối loạn về hành vi, về cư xử và ư thức hệ. Bệnh này khác với bệnh thần kinh, liên quan đến năo bộ và thần kinh, nhưng ư thức của bệnh nhân vẫn minh mẫn. Hai bệnh này về y học tuy là khác nhau, nhưng khi chữa trị th́ lại có một mối quan quan mật thiết.
Bệnh thần kinh có thể gây ra bệnh thần kinh, nhưng tâm thần không dẫn đến thần kinh.
Hỏi: Đây là căn bệnh rất nhạy cảm về mặt tâm lư và xă hội. Ít ai muốn hé mở ra ngoài gia đ́nh. Xin bác sĩ nói sơ qua về các loại bệnh, mức độ bệnh để mọi người cùng t́m hiểu.
BS: Bệnh tâm thần có nhiều bệnh khác nhau: bệnh lo lắng, bệnh trầm cảm u sầu, bệnh rối loạn hậu chấn thương thần kinh.
Hỏi: Dạ thưa có triệu chứng ǵ đối với người cao niên?
BS: Bệnh thường biểu hiện bằng sự lo lắng về sức khoẻ có thể diễn tiến thành bệnh Alzheimer và các h́nh thức của chứng mất trí. Bệnh thường khi khó chẩn đoán và điều trị, v́ bệnh nhân không thừa nhận là ḿnh bị trầm cảm (trầm kha).
Trầm cảm biểu hiện bằng sự khó ngủ, mệt mỏi, buồn phiền, chán nản và mất niềm tin kéo dài. Có thể những triệu chứng này thường đi kèm với sự suy giảm nghị lực, giảm trí nhớ, mất tập trung, mất ngủ, chán ăn, gầy sút hoặïc tăng cân, cảm thấy cuộc sống vô nghĩa, không muốn làm công việc hằng ngày mà trước đây vẫn thuờng làm.
Điều trị bằng thuốc suy nhược cũng góp phần mang lại hiệïu quả. Cần lưu ư đến tác dụng phụ và dùng với liều lượng thấp. Các loại thuốc an thần cũng giúp người bệnh giảm nguy cơ kích động.
Nếu chúng không mang lại hiệu quả th́ liệu pháp shock điện có thể được áp dụng.
Hỏi: Những quan niệm từ lâu có thể nói hàng trăm năm nay về căn bệnh này như thế nào trong xă hội Việt Nam chúng ta? Có nên xấu hổ, dấu diếm, tự chữa trị bằng cách mời phù thuỷ, thầy bói, thầy pháp trị hay không? Những thử thách gia đ́nh và bệnh nhân cần vượt qua? Và đây có phải là bệnh do nghiệp chướng, tội lỗi tổ tông hay không?
BS: Hoàn toàn không. Đây là căn bệnh như những căn bệnh khác. Nếu bệnh là phải chữa trị. Đừng nên tŕ hoăn hoặc đợi đến khi gia đ́nh hết chịu nổi rồi mới đem đến bác sĩ th́ lúc đó bệnh quá nặng, rất khó chữa trị.
Người Việt Nam bị khủng hoảng suy nhược thần kinh nhiều v́ ở xứ nhiệt đới, thiên tai hạn hán băo lụt, nghèo phải bươn chăi vật lộn với cuộïc sốùng để tồn tại. Rồi hoá chất chiến tranh, gian nan nguy hiểm, cận kề với cái chết nhiều lần, nhất là các bác qua Mỹ theo chương tŕnh HO. Họ cầm súng chiến đấu, dầm mưa dăi nắng, sống trong lằn đạn với cơ thể thương tích tàn phế. Sau chiến tranh lại bị tù đày tra tấn hành hạ đánh đập, lao động khổ sai.
Khi qua được đến Mỹ, đất nước tự do phát triển, sự hội nhập khó khăn v́ ngôn ngữ, văn hoá khác biệt, phương tiện vận chuyển, hệ thống y tế bảo hiểm phức tạp đă làm cho các bác cảm thấy cô đơn buồn chán, cảm thấy không ai giúp đỡ nên cuộïc sống lẻ loi, mất niềm tin trong đời sống.
Riêng các bác cao niên và gia đ́nh đến định cư tại Mỹ theo chương tŕnh HO th́ các bác toàn bộ đă từng bị giam giữ trong nhà tù chế độ Cộng Sản từ ít nhắt là 3 năm, có khi 10 năm 20 năm cải tạo trong rừng thiêng nước độïc, đói khát mà lao động khổ sai kiệt sức hoặc tù đày tra tấn cận kề cái chết từng ngày thật khủng khiếp.
Qua được đất nước Hoa Kỳ khác biệt ngôn ngữ, tuổi già sức yếu bệnh tật lại khác biệt văn hoá, cảm thấy lực bất ṭng tâm rồi cô đơn buồn bă…
C̣n những phụ nữ vợ tù cải tạo tuy ở ngoài hàng rào kẽm gai, nhưng cũng gian lao khốn khổ không kể siết, nào là bươn chải kiếm cơm nuôi con thơ dại, nuôi cha mẹ già, chắt chiu từng chút muối đường thăm nuôi chồng tù tội c̣n bị đuổi đi kinh tế mới hoặc bị chính quyền địa phương sách nhiễu nhiêu khê, hoặc tịch biên nhà cửa tài sản...
Rất nhiều bác bây giờ suy Hội Chứng Trầm Kha Ở Người Lớn Tuổi nhược khủng hoảng thần kinh, trầm cảm hoặc nặng hơn mất khả năng tự lo cho chính bản thân của ḿnh trong cuộc sống hằng ngày. Các bác rất cần sự giúp đỡ của thân nhân trong gia đ́nh nhất là con cháu, cũng như ngoài xă hội.
Đôi khi chứng trầm cảm có thể giảm bớt bằng những can thiệp bằng tính cộng đồng. Người cao tuổi cần được giúp đỡ để thoát khỏi t́nh trạng cô đơn cách ly như đưa đi thăm thân nhân bạn bè, hướng dẫn rèn luyện sức khoẻ, tổ chức picnics tham quan dă ngoại…
Một yếu tố quan trọng nữa là ḷng yêu thương, sự kính trọng của xă hội, cộng đồng... nhất là thế hệ trẻ đối với những gian nan, hy sinh, mất mát của các bác cao niên và gia đ́nh những vị ấy.
Bên cạnh đó là ḷng yêu thương, sự kính trọng, chăm sóc của những người con, người cháu trong gia đ́nh khi các bác bị suy nhược, tổn thương thần kinh.
Khi có triệu chứng, nên đưa đi bác sĩ ngay, đừng để chậm trễ. Đây là một loại bệnh thông thường, nhưng thực tế người Việt Nam chúng ta không công nhận triệu chứng bệnh trầm cảm mà cứ cứ nghĩ bệnh sẽ tự nhiên hết, không đặt tầm quan trọng. Do đó không có ư thức nên đi gặp bác sĩ hoặc cứ để cắn răng chịu đựng. Nên nhớ rằng: bệnh trầm cảm u sầu có thể chữa trị khỏi bệnh bằng tâm lư trị liệu và uống thuốc nếu đi bác sĩ hoặc bệnh viện sớm.
Nếu quư vị cần thông tin, tài liệu hoặc giúp đỡ giới thiệïu chữa trị xin liên lạc: BS Connie Diễm Khanh Lê: 703-642-6633 hoặc Thành Nguyễn: 703-538-2190.
Mạch Sống Số 46, tháng 4, 2006