Việc Làm Cần Đi Đôi với Lời Nói
Việt Nam đă có một vài tiến triển nhỏ nhưng con đường c̣n dài để có thể được tháo gỡ ra khỏi danh sách các quốc gia đàn .
Đây là nhận xét chung của các giới chức Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ tại buổi điều trần ở Hạ Viện ngày 29 tháng 3 vừa qua.
Các giới chức này vừa trở về từ Hà Nội sau cuộc đối thoại mở rộng về nhận quyền và tự do tôn giáo với chính quyền Việt Nam diễn ra ngày 20 tháng 2 vừa qua. Cuộc đối thoại này nằm trong lộ tŕnh cải thiện tự do tôn giáo mà Việt Nam đă cam kết với Hoa Kỳ vào tháng 5 năm ngoái để tránh không bị chế tài.
Theo Đại Sứ John Hanford, Giám Đốc Văn Pḥng Về Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế, Việt Nam gần đây đă cho phép trên hai trăm hội thánh tư gia ở Tây Nguyên thuộc Tổng Hội Tin Lành Miền Nam được phép hoạt động. Cũng theo ông, các hội thánh tư gia của dân tộc thiểu số ở miền Bắc th́ ngược lại vẫn bị đàn áp trầm trọng.
Ông kết luật, “để bị đưa vào danh sách Quốc Gia Đáng Quan Tâm đặc biệt th́ quốc gia ấy đă phải ở trong t́nh trạng rất tồi tệ; con đường c̣n dài để Việt Nam được ra khỏi danh sách ấy.”
Năm 2004 Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đặt Việt Nam vào danh sách này do những đàn áp nặng nề đối với các hội thánh Tin Lành tư gia, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất và Phật Giáo Hoà Hảo.
Về mặt nhân quyền nói chung, Đại Sứ Barry Lowenkron, Giám Đốc Văn Pḥng Dân Chủ, Lao Động và Nhân Quyền, tường tŕnh rằng Việt Nam gần đây có những cải tổ về hệ thống luật pháp và trong một năm trở lại đă trả tự do cho 17 người trong danh sách tù chính trị và tôn giáo do Bộ Ngoại Giao thu thập. Đồng thời ông nêu mối quan tâm về t́nh trạng thiếu nhân quyền phổ cập ở Việt Nam. Ông cho biết tại buổi họp với giới chức Hà Nội ông đă yêu cầu họ băi bỏ Nghị Quyết 31/CP, trả tự do cho tất cả các tù chính trị và tôn giáo, ngưng việc phá sóng Đài Á Châu Tự Do, và không dùng bức tường lửa để ngăn cản người dân theo dơi tin tức ở ngoài.
Để nhấn mạnh mối quan tâm của ông, sau buổi họp với chính quyền Việt Nam ông đă gặp riêng các thành phần phản kháng và một số lănh đạo tôn giáo.
Vị Chủ Tịch Uỷ Hội Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế của Hoa Kỳ, Ông Michael Cromartie, ít lạc quan hơn:
“Theo thông tin chúng tôi thu thập được từ các nguồn tin ở Việt Nam, chúng tôi không nghĩ rằng thoả thuận ngày 5 tháng 5, 2005 kư kết giữa Hoa Kỳ và Việt Nam để cải thiện t́nh trạng tự do tôn giáo đă được thực thi đầy đủ trong năm qua.”
Ông Cromartie liệt kê danh sách những vụ vi phạm tự do tôn giáo điển h́nh diễn ra từ sau chuyến viếng thăm Hoa Kỳ của Thủ Tướng Phan Văn Khải, để minh chứng rằng Việt Nam chỉ mới hứa hẹn chứ chưa thực sự thay đổi.
Ông kêu gọi cả Lập Pháp lẫn Hành Pháp Hoa Kỳ cài vấn đề nhân quyền vào mọi giao tiếp với Việt Nam trong thời gian tới đây, nhất là trong việc chuẩn bị cho chuyến đi Hà Nội của Tổng Thống Bush vào cuối năm nay.
Quan điểm này được hỗ trợ bởi TS Nguyễn Đ́nh Thắng và GS Đoàn Viết Hoạt.
“Việt Nam đang theo hai tuyến đạo khác nhau và ngày càng cách biệt. Một đằng, chính quyền trung ương tỏ ra nhượng bộ, sẵn sàng đối thoại cởi mở, và cải cách hệ thống luật pháp. Nếu theo dơi tuyến đạo này th́ chúng ta có cảm giác t́nh trạng nhân quyền và tự do tôn giáo đang cải thiện,” TS Thắng tŕnh bày.
Ông nói tiếp, “tuy nhiên, có một tuyến đạo thứ hai ngấm ngầm ở dưới. Trên tuyến đạo này các giới chức tỉnh và địa phương, bằng những thuật ma mănh, đang áp bức nặng nề hơn đối với nhiều tổ chức tôn giáo.”
Ông nêu ví dụ là nhiều hội thánh khi xin phép hoạt động th́ đă phải nộp toàn bộ danh sách thành viên; chính quyền địa phương đă chiếu theo danh sách đó để hăm doạ và đàn áp từng người một để ép họ phải bỏ đạo.
“Chúng ta cần có những chuẩn mực đo lường cho cả hai tuyến đạo này, Thay v́ chỉ báo cáo số người mới được thả, số hội thánh mới được phép hoạt động, hay số luật lệ mới được ban hành, Bộ Ngoại Giao c̣n phải báo cáo các trường hợp mới bị bắt, các hội thánh đă nộp đơn nhưng không được chấp thuận, và các vi phạm luật lệ nhà nước của các giới chức tỉnh và địa phương,” TS Thắng kết luận.
GS Hoạt đề nghị chính phủ Hoa Kỳ mau chóng tạo áp lực ngay lúc này, trước ngày Đại Hội Đảng Cộng Sản sắp tới đây v́ sau đó chính sách của họ đă lên khuôn và khó thay đổi.
Dân Biểu Christopher Smith, Chủ Toạ buổi điều trần, cho biết ông muốn lắng nghe những tường tŕnh cập nhật trước khi thúc đẩy cho việc thông qua Dự Luật Nhân Quyền Cho Việt Nam mà ông đưa vào Hạ Viện tháng 6 năm ngoái.
Các vị dân biểu có mặt khác đều bày tỏ mối quan tâm về t́nh trạng nhân quyền c̣n tồi tệ ở Việt Nam và hứa sẽ ủng hộ cho dự luật này.
Chấp nhận lời yêu cầu của TS Thắng, Dân Biểu Smith ưng thuận cho đưa vào hồ sơ Quốc Hội hai bản điều trần gởi từ trong nước của Ông Trương Văn Thức thuộc Phật Giáo Hoà Hảo và của Mục Sư Phạm Đ́nh Nhẫn.
Mạch Sống Số 46, tháng 4, 2006