Mạch Sống Online
· Truyền Thông Mạch Sống
· Trang Nhà BPSOS
· Chống Nạn Buôn Người


Chuyên Mục

:: HĂY CỨU CỒN DẦU
:: Đ̉I TÀI SẢN
:: NGÀY VẬN ĐỘNG CHO VN

40 Năm Tị Nạn
An Toàn Lao Động
Bạo Hành Gia Đ́nh
Chống Nạn Buôn Người
Chủ Quyền Quốc Gia
Cứu Trợ Thiên Tai
Di Dân & Nhập Tịch
Định Cư Nhân Đạo
Lịch Sử Qua Lời Kể
Mái Ấm Gia Đ́nh
Nhân Quyền
Nhân Vật Trong Tháng
Phát Triển Cộng Đồng
Quan Điểm
Sống Đẹp
Sức Khoẻ
Tài Chánh
Tị Nạn
Thế Hệ Trẻ
Thư Toà Soạn
Tin Cập Nhật
Tin Sinh Hoạt
Tin Trang Nhất
Tin Tức Thời Sự
Truyện Ngắn
TPP
Tuổi Hạc
Tù Nhân Lương Tâm
Tự Do Tôn Giáo
Văn Khố Thuyền Nhân
Xoá Bỏ Tra Tấn

Chức Năng Thông Dụng
· Đọc Theo Chủ Đề
· Đọc Theo Số Báo
· Ghi Danh vào Email List
· Quảng Bá Mạch Sống
· Top 15
· Ư Kiến Độc Giả
· Liên lạc ṭa soạn
· Gửi bài cho Mạch Sống
· Phiếu Đóng Góp
· Census 2010
· T́m kiếm

Ghi Danh Nhận Tin
Ghi Danh Nhận Bản Tin Mạch Sống
T́m Kiếm


Hit Counter
We received
26807909
page views since June 01, 2005
MS131 - 09/13: Vận Động Quốc Tế Về Tự Do Tôn Giáo

Nhân Quyền

Cách Thức Báo Cáo Vi Phạm Tự Do Tôn Giáo và Tín Ngưỡng Với Quốc Tế

BPSOS, ngày 19/09/2013

Các vụ đàn áp đổ máu xảy ra gần đây đối với các tín đồ Cao Đài ở Tây Ninh và các giáo dân Công Giáo ở Mỹ Yên là những vi phạm trầm trọng quyền tự do tôn giáo. Quốc tế, bao gồm các chính quyền dân chủ, các cơ quan LHQ, và các tổ chức nhân quyền trên thế giới cần biết các vi phạm này để can thiệp ngay cho nạn nhân và đồng thời tạo áp lực lâu dài lên chính quyền.

Để giúp cho các cộng đồng tôn giáo đang bị đàn áp ở Việt Nam tăng khả năng truyền thông với quốc tế, trong nhiều năm qua BPSOS đă cung ứng những buổi huấn luyện và hướng dẫn cho một số nhân sự ở trong nước.

Gần đây hơn, BPSOS hỗ trợ cho thành viên ở Hoa Kỳ của các tôn giáo đang bị đàn áp để tăng khả năng quốc tế vận: huấn luyện về kỹ năng vận động; hướng dẫn cách khai dụng các thủ tục của LHQ và Hoa Kỳ; tổ chức các buổi tiếp xúc với giới chức Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, Uỷ Hội Hoa Kỳ về Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế, và các thành viên Quốc Hội Hoa Kỳ; giới thiệu họ với các tổ chức nhân quyền quốc tế.

Để hỗ trợ cho cả người ở trong nước và các nhóm vận động ở hải ngoại, BPSOS đang thành lập Nhóm Nghiên Cứu để giúp phần biên soạn và phiên dịch các bản báo cáo gởi ra từ trong nước cho phù hợp tiêu chuẩn quốc tế.

Chúng tôi quan niệm rằng, một khi nhất cử nhất động đàn áp tôn giáo ở Việt Nam đều bị quốc tế lên án và kiểm tra th́ dù ngay cả bạo quyền cũng sẽ e dè hơn. Trong tinh thần ấy, chúng tôi cung cấp bản hướng dẫn dưới đây về thể thức thực hiện một bản báo cáo về vi phạm tự do tôn giáo theo tiêu chuẩn mà quốc tế chấp nhận được. Hướng dẫn này áp dụng cả cho những nạn nhân ở trong nước và những người hay nhóm vận động ở hải ngoại.



Bản báo cáo gồm 5 phần.

(1) Thông Tin Tổng Quát

- Xin cho biết là sự việc xảy ra cho một cá nhân hay một nhóm.

- Nếu là một nhóm, xin ghi rơ số người bị ảnh hưởng và giáo phái của từng người:

- Nơi chốn xảy ra sự việc (làng, xă, quận, huyện, tỉnh, quốc gia):

- Quốc tịch, sắc tộc của nạn nhân:

- Chính sách quốc gia có bắt buộc đăng kư hoạt động tôn giáo không, và nếu có th́ t́nh trạng của nhóm hiện nay ra sao:

 

(2) Thông Tin Về Các Cá Nhân Bị Ảnh Hưởng

 

Xin cung cấp các thông tin dưới đây cho từng nạn nhân một.

- Họ:

- Tên:

- Giáo phái:

- Nơi cư trú hay nguyên quán:

- Ngày tháng năm sinh:

- Giới tính:

- Uỷ quyền cho người thay ḿnh lên tiếng, nếu có:

 

(3) Thông Tin Về Sự Vi Phạm

 

- Ngày giờ (ước chừng nếu như không biết đích xác)

- Nơi chốn xảy ra sự vi phạm:

- Xin ghi xuống cụ thể và chi tiết sự việc và sự liên can của các giới chức chính quyền cấp địa phương, huyện, tỉnh, trung ương (nếu có thể, xin ghi rơ tên, chức vụ, cấp bậc…)

- Xin liệt kê và giải thích những chỉ dấu nào cho thấy là nạn nhân đă bị đặt trong tầm nhắm v́ hoạt động tôn giáo hay v́ tín ngưỡng:

 

(4) Các Bước Đă Được Thực Hiện  Bởi Nạn Nhân, Gia Đ́nh Nạn Nhân Hay Ai Khác Cho Nạn Nhân

 

- Xin cho biết là nạn nhân, thân nhân của nạn nhân hay ai khác có đă nộp bản báo cáo với các giới chức chính quyền hay cơ quan hữu trách (công an, ban tôn gi áo, viện kiểm sát, uỷ ban nhân dân…) hay không.

- Ngoài ra, c̣n có hành động nào thêm?

- Các hành động hồi đáp của chính quyền, nếu có:

- Xin cho biết, theo sự hiểu biết của ḿnh, giới chức thẩm quyền có thực hiện điều tra hay không; nếu có, th́ điều tra như thế nào? Xin cho biết tiến triển và t́nh trạng của cuộc điều tra cũng như các biện pháp nào khác của chính quyền.

- Nếu bản báo cáo do nạn nhân hay thân nhân của họ thực hiện, th́ các giới chức thẩm quyền ứng xử với bản báo cáo và đối xử với nạn nhân ra sao? Có những kết quả nào?

 

(5) Thông Tin Về Người Hay Tổ Chức Nộp Bản Báo Cáo Này

- Họ:

- Tên

- Thông tin liên lạc (địa chỉ, số điện thoại, số fax, email, tên Skype…)

- Tên người hay tổ chức được uỷ quyền đại diện, nếu có:

- Tư cách của thành phần làm báo cáo: cá nhân, nhóm, tổ chức phi chính phủ, tổ chức tôn giáo…

- Nếu không do nạn nhân trực tiếp báo cáo, xin cho biết là nạn nhân có biết hay cho phép quư vị thực hiện bản báo cáo này.

- Xin cho biết là có cần bảo mật thông tin cá nhân của người làm bản báo cáo:

 

Ngày nộp bản báo cáo:                                                  Kư tên:  _______________________________

Phụ Lục

 

- H́nh ảnh: Nếu có h́nh ảnh, xin đánh số, ghi chú nơi chốn và ngày giờ, giải thích mối liên quan thế nào đến bản báo cáo, và nhận diện các nhân vật trong ảnh. Ở những điểm thích hợp trong phần báo cáo, cũng nên ghi chú là có ảnh đính kèm.

 

- Video: Nếu có video, xin đánh số, ghi chú nơi chốn và ngày giờ, giải thích mối liên quan thế nào đến bản báo cáo, và cho biết là xem từ giây phút nào đến giây phút nào. Ở những điểm thích hợp trong phần báo cáo, cũng nên ghi chú là có video đính kèm.

 

- Chứng từ: Nếu có các giấy tờ liên quan như biên bản của giới chức chính quyền, bản báo cáo mà nạn nhân gởi chính quyền, giấy triệu tập lên đồn công an... th́ có thể đính kèm. Cần ghi chú mối quan hệ với điểm nào trong bản báo cáo. Ngược lại, nên chú thích ở những điểm thích hợp trong phần báo cáo là có đính kèm các loại chứng từ nào.

 

Khi hoàn tất, gởi bản báo cáo đến:

Special Rapporteur on freedom of religion or belief

c/o Office of the High Commissioner for Human Rights

United Nations at Geneva

8-14 avenue de la Paix

CH-1211 Geneva 10

Switzerland

Fax: (+41) 22 917 90 06

E-mail: freedomofreligion@ohchr.org (trong trường hợp không khẩn cấp)

urgent-action@ohchr.org (trong trường hợp khẩn cấp, và ghi chú trong phần “subject”: Special Rapporteur on freedom of religion or belief)

 

Nếu muốn chuyển cho Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ và các tổ chức nhân quyền quốc tế, xin gửi về cho: bpsos@bpsos.org.

 

Bài liên quan:

Từ Biết đến Biết Cách
http://machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=1975

Báo Cáo Vi Phạm Nhân Quyền Với Uỷ Hội Về T́nh Trạng Nữ Giới
http://machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2725

 



Note:
Posted on Thursday, September 19 @ 20:03:45 EDT by ngochuynh
 
Related Links
· More about Nhân Quyền
· News by ngochuynh


Most read story about Nhân Quyền:
Vô hiệu hoá công cụ khống chế

Article Rating
Average Score: 5
Votes: 1


Please take a second and vote for this article:

Excellent
Very Good
Good
Regular
Bad

Options

 Printer Friendly Printer Friendly


Associated Topics

Nhân Quyền


 
Copyright © 2005 by MachSong, Inc.
PHP-Nuke © 2004 by Francisco Burzi
Mach Song Online.
Publisher: Nguyen Dinh Thang