Từ Halloween xuất phát từ Đêm các Thánh – một lễ kỷ niệm của Thiên chúa giáo diễn ra vào đêm trước Ngày lễ các Thánh. Tuy nhiên, lễ hội này lại có nguồn gốc tôn giáo cổ xưa, cho đến nay cũng vẫn là ngày lễ thiêng liêng của người Wicca – một tôn giáo cổ mà tín đồ của nó chỉ làm điều thiện.
Theo truyền thống, lễ tạ mùa vào cuối hạ của những người Celt cổ đại được gọi là Samhain, cũng diễn ra vào ngày 1/11 hằng năm. Người ta tin rằng trong ngày đó, toàn bộ thế giới các vị thần có thể tới thăm loài người. Và đó cũng là thời gian linh hồn của người chết sẽ về thăm nhà, để lại những lời nhắn nhủ trong giấc mơ. Nhiều thày bói c̣n cảm thấy đó là thời gian tốt nhất để dự đoán về những sự kiện trong tương lai.

Các tu sĩ Druid thừa nhận lễ hội này có quan hệ chặt chẽ với vụ mùa, trăng tṛn và những thay đổi về thiên văn. Rồi sau khi xâm chiếm nước Anh, người La Mă đă kết hợp phong tục của người Celt với lễ tạ mùa của chính họ có tên là Cerelia diễn ra vào 4/10.
Kết quả, có một số truyền thống bị thay đổi, một số khác th́ được duy tŕ, điều này cũng giống như niềm tin đối với những hồn ma và phù thủy. Người chỉ lối tâm linh cho biết, phong tục để thức ăn cho người chết xuất phát từ cảm nghĩ của người cổ xưa cho rằng, những hồn ma có thể bị đói sau một năm thiếu thốn. Khi người sống đem thức ăn cho những linh hồn ấy, họ sẽ để cho mọi người được yên ổn. Cũng từ đó, “trick or treat” ra đời. (Câu nói của trẻ em trong ngày lễ Halloween khi đi các nhà xin bánh kẹo và dọa sẽ phá phách nếu không cho).
Halloween là thời điểm có thể liên lạc với người chết dễ nhất do khi đó bức màn ngăn cách được coi là ở độ mỏng nhất. Nhưng vẫn có những người muốn được dẫn lối cho họ trong ngày lễ này.
Romeo và Juliet khi xưa cũng từ Halloween mà quen nhau, bao nhiêu chuyện ma quái cũng từ Halloween mà thêu dệt… Hơn 2000 năm lịch sử, Halloween là một trong những lễ hội lâu đời nhất thế giới.
Halloween (hay c̣n gọi là “All Hallows’ eve”, nghĩa là “Đêm trước ngày lễ các Thánh”) cũng giống như lễ hội xá tội vong nhân rằm tháng 7 ở nước ta, là một nghi lễ cúng thí cho những vong hồn vật vờ không nơi nương tựa. Tuy thế Halloween lại bắt đầu vào đêm 31 tháng 10 hàng năm, một ngày trước trước lễ Thánh (All Saints day), 1 tháng 11.
Nhưng đó cũng mới chỉ là một cách giải thích bởi lễ Halloween vốn bắt nguồn từ vùng Celtic (Ai Len ngày nay) từ thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên và 31 tháng 10 là ngày cuối cùng của mùa hè, kết thúc vụ gặt, chuẩn bị bắt đầu một năm mới đang tới gần. Người Celts cổ tin rằng đêm 31 tháng 10 là đêm mà lằn ranh giữa âm giới và dương gian mờ ảo nhất, giữa thế giới của sự sống và cái chết gần nhau nhất. Vào khắc giao thừa, âm vương Samhain sẽ trở lại trần thế, giết chóc gia súc và phá hoại mùa màng. Những linh hồn vật vờ đâu đó sẽ trở về và nhập vào người sống để trở lại kiếp sau. V́ vậy người ta tổ chức lễ Samhain để cúng thí cho những người đă chết không nơi nương tựa, kèm theo đó dân làng dập tắt lửa trong nhà để làm cho nhà cửa lạnh lẽo và tĩnh mịch. Sau đó họ hóa trang thành ma cà rồng và lặng lẽ đi ṿng quanh nhà hàng xóm hù dọa nhằm xua đuổi những hồn ma t́m thể xác.
Cũng có nguồn cho rằng người Celts có thêm tập tục thiêu xác người người sống bị nghi đă bị nhập hồn nhưng đến nay chuyện này mới dừng ở mức huyễn hoặc.
Bẵng một thời gian, năm 43 sau Công nguyên, đế chế La mă lan rộng và thôn tính một vùng rộng lớn quần đảo Anh-Ái và lễ hội của người Ai Len giờ có thêm hoa trái vốn là tinh thần chính của lễ hội ngày mùa (Harvest Festival) ở La mă. Và đó cũng chính là căn nguyên của việc ra đời Đèn lồng ma chơi mà thuở ban đầu được làm bằng củ cải thánh (loại tṛn màu trắng hoặc đỏ tía) và sau này được thay thế bằng quả bí ngô khoét rỗng với đèn cầy trắng cháy bên trong.
Chuyện kể lại rằng có một chàng tên Jack lém lỉnh chỉ thích đi lừa người khác. Gặp ai gă cũng lừa và quỷ cũng chẳng chừa. Một lần Jack lừa một con quỷ trèo lên cây sau khi nó định lừa Jack để lấy cướp linh hồn. Quỷ trèo lên cây rồi Jack khắc h́nh thánh giá quanh thân cây. Quỷ không thể trèo xuống v́ nó rất sợ chữ thập, thế là quỷ bắt đầu van xin. Nó thề sẽ không bao giờ cướp linh hồn Jack nữa nếu gă chịu xóa hết các h́nh thánh giá trên cây để nó leo xuống. Thỏa thuận được móc nghéo và chuyện tạm dừng ở đấy.
Thế rồi đến ngày Jack chết, thiên đường không mở cửa cho gă bởi quá khứ toàn đi lừa người thế là gă lủi thủi đi xuống địa ngục. Nhưng khi tới cổng địa ngục, quỷ nhận ra Jack và nhớ tới thỏa thuận khi xưa nên Jack không được vào trú ngụ. Thế là linh hồn của Jack chẳng c̣n nơi nào để lui tới. Thương cảm, cuối cùng quỷ đưa cho Jack một đèn lồng dẫn đường. Đèn là 1 củ cải khoét rỗng khoét h́nh mặt quỷ, bên trong có cắm 1 cây nến. Và cứ thế mà Jack cứ măi lang thang trong lằn ranh thực-hư…
Sau này vào thế kỷ 19 khi người Ai len di cư đến Mỹ th́ củ cải được thay thế bằng bí ngô và h́nh tượng ấy đến giờ đă trở thành biểu trưng của Hallowwen trên khắp tàn cầu.
Tuy được Thiên chúa nh́n nhận nhưng Hallowen của người Ai Len cổ khác nhiều với ngày Lễ thánh (01/11) và ngày Cô hồn (2/11) của Thiên chúa giáo. Và từ đó đến nay ư nghĩa thờ ma quỷ của nó cũng đă mờ khá nhiều, thịnh hành nhất chỉ c̣n lối hóa trang mang h́nh dáng ma quỷ hay phù thủy mặc trong đêm 31 tháng 10 mang phần nhiều tính giải trí và vui nhộn.
Theo sách: Những điều bí ẩn của thế giới. Nguồn.