Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích
Cộng tác viên báo Mạch Sống
Vượng bị sốt rét dai dẳng suốt sáu năm trong tù, nhưng không khổ sở bằng bệnh loét dạ dày. Đă mười ngày qua, bữa ăn nào cũng bo bo, sắn lát khô. Chúng chà xát vào chỗ loét hành hạ chàng suốt ngày đêm.
Sáng, tù chuẩn bị lên đường lao động, bụng Vượng đột nhiên lên cơn đau dữ dội, từng cơn quặn thắt. Mồ hôi túa ra, cơn lạnh ụp đến, chàng khuỵu xuống giữa hàng tù đang điểm danh. Anh em vội vă khiêng chàng đến bệnh xá.
Trưởng bệnh xá là một cán bộ y sĩ miền Bắc, phụ giúp lăo ta là bác sĩ Tân người miền Nam vượt biên bị bắt vào tù. Ông nghi ngờ Vượng bị xuất huyết bao tử và yêu cầu cho chuyển gấp bệnh nhân xuống nhà thương thành phố. Y sĩ cán bộ bảo:
- Tù cải tạo bị bệnh dạ dày không có tiêu chuẩn điều trị ở cấp thành phố.
- Nhưng đây là trường hợp xuất huyết nội khẩn cấp, biến chứng nguy hiểm của bao tử, bệnh xá không đủ phương tiện để cứu một mạng người.
Bác sĩ Tân vừa giải thích vừa khẩn cầu nhưng lăo ta vẫn tảng lờ.
T́m Đọc Lưu Dấu Ngày Xưa của Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích
Liên lạc tác giả: 408-493-6309 hoặc tanichn@yahoo.com

Vừa khi đó một phái đoàn y tế đến thanh tra bất ngờ trạm xá. Bác sĩ Tân tŕnh bày trực tiếp với phái đoàn về ca bệnh của Vượng, và yêu cầu cho đi cấp cứu. Phái đoàn chấp thuận. Vượng được xe chở đi gấp đến Trung Tâm Y Tế Toàn Khoa Đà Nẵng ngay trong ngày.
Xe đến bệnh viện đă hết giờ làm việc. Vượng vẫn c̣n mê man, nhiệt độ hạ thấp, nhịp tim rối loạn. Y sĩ trực cho chuyền nước biển và thuốc cầm máu. Đọc hồ sơ bệnh lư, nữ bác sĩ nhận ra bệnh nhân là tù cải tạo Hoàng Đ́nh Vượng, đại úy ngụy, quê Sơn Lộc. Bác sĩ ra chiều tư lự. Bà đo lại nhịp tim, vạch mắt bệnh nhân xem. Đột nhiên bà cho lệnh chuyền máu khẩn cấp và đích thân ḿnh chích thuốc trợ tim cho Vượng. Một ca bệnh được chuyền máu là điều hiếm thấy ở bệnh viện nầy. Ngoại trừ thân nhân con bệnh chạy tiền mua máu. Suốt đêm bác sĩ có vẻ bồn chồn hết ngồi ở pḥng trực lại đến giường bệnh nhân. Nàng nh́n chăm chăm vào khuôn mặt Vượng rồi buông tiếng thở dài.
T́nh trạng xuất huyết bao tử đă qua cơn hiểm nghèo, Vượng được chuyển qua pḥng nội thương. Viên công an giữ tù luôn quanh quẩn ngoài hành lang để mắt xem chừng. Ngày hôm sau, bác sĩ trực nghỉ. Người trợ y nhận một gói quà do một phụ nữ mang vào cho Vượng gồm hai lon sữa, chục hột gà và một hộp thuốc bổ. Y tá trao quà cho chàng bảo của thân nhân nhờ gởi. Vượng hỏi tên thân nhân nhưng cô ta lắc đầu không rơ.
Pḥng nội thương của Vượng nằm điều trị thuộc phần trách nhiệm của nữ bác sĩ trực đêm trước. Theo thông lệ, sáng nay bác sĩ đến từng giường khám cho bệnh nhân. Mở mắt nh́n nữ bác sĩ đang đọc đồ biểu nhiệt độ, Vượng giật ḿnh. Tim chàng bỗng dưng đập rộn ràng. Kư ứcVượng chợt hiện ra khuôn mặt trái xoan cùng đôi mắt to tṛn của cô bé Lê thị Ngọc Thu ngày xưa. Chàng nhắm mắt để nhớ về kỷ niệm mối t́nh đầu một thời hai người đă yêu nhau. Ngọc Thu và Vượng là bạn học cùng trường, đă từng đóng chung vai trong các vở kịch trong thời kháng chiến. Họ yêu nhau và giúp đỡ, bảo vệ cho nhau để vượt qua những khó khăn trong những tháng năm cắp sách đến trường. Kỷ niệm ngày tháng cũ bỗng dưng bừng dậy hiện ra trước mắt Vượng:
...Ánh nắng chiều nhuộm vàng luống cải giống trước sân. Đứng trên hiên nhà, Vượng dơi mắt nh́n đàn c̣ săi cánh dọc bờ sông. Chợt Ngọc Thu hớt hải chạy đến kéo Vượng ra góc vườn nói trong cơn xúc động:
“Bố Thu đă về, ngày mai nầy Thu phải theo bố đi tập kết ra Bắc, chẳng biết hai đứa ḿnh c̣n có dịp gặp nhau nữa không?” Mắt đầy lệ, Thu cầm tay Vượng:
“Bố bảo, hai năm sẽ trở về, mà Thu th́ có linh cảm tụi ḿnh khó có ngày gặp lại”.
Thu ngừng nói, bỏ vào tay Vượng một vật nhỏ h́nh quả tim bằng ngọc thạch viền vàng, dặn ḍ:
“Quà của bố đem về từ mặt trận cho Thu đấy. Bố bảo lấy được trong túi của một tử thi người Pháp. Giờ Thu tặng cho Vượng làm kỷ niệm. Hăy giữ nó mà nhớ đến năm tháng chúng ḿnh gần nhau.” Nói xong, Thu ṿng tay ôm lấy Vượng, ngả đầu lên vai chàng. Những giọt nước mắt của Thu thấm vào vai áo Vượng như những giọt cường toang làm tan nát trái tim chàng. Hai người hôn nhau vội vă rồi Thu quày quả chạy đi. Vượng đứng tần ngần bên gốc mận nh́n bóng Thu khuất dần sau bờ rào dâm bụt. Trái tim chàng se thắt và nước mắt trào ra!
Nữ bác sĩ nhẹ nhàng đặt ống nghe trên ngực khiến Vượng giật ḿnh tưởng chừng đôi tay nàng đè nặng lên trái tim ḿnh. Nàng nh́n vào mắt chàng, ánh mắt đầy thương cảm của một luơng y.
Nhân lúc y tá chích thuốc,Vượng hỏi thăm tên của vị bác sĩ điều trị. Th́ ra tên nàng là Phương Ngọc, thế mà Vượng ngỡ là Thu, người bạn gái thuở học tṛ Trung học Rừng Xanh đă ra Bắc từ năm 54. Vượng hoàn toàn thất vọng, kư ức đă đánh lừa chàng.
Nhờ chuyền bịch máu, uống sữa và thuốc bổ bồi dưỡng sức khỏe, Vượng phục hồi rất nhanh. Năm ngày sau, Vượng được y tá gọi vào pḥng bác sĩ trực. Chàng rất ngạc nhiên trước sự hiện diện của bác sĩ Phương Ngọc. Nàng mời Vượng ngồi ghế đối diện. Với giọng lơ lớ nửa Bắc nửa Trung nàng nhỏ nhẹ hỏi:
- Ngoài tên Hoàng Đ́nh Vượng, anh c̣n tên nào khác?
- Chỉ một thôi.
- Anh có muốn báo tin cho gia đ́nh đến thăm?
- Cha mẹ tôi đă mất lâu rồi.
- C̣n anh chị em?
- Có người chị ruột ở thị xă Quảng Ngăi rất đông con, cuộc sống giờ kham khổ lắm.
- Thế vợ con anh?
- Tôi có người vợ mới hứa hôn, nhưng chẳng may đă bị tử thương do hỏa tiễn từ trong rừng pháo vào thị trấn. V́ buồn chán, vả lại đời sống quân ngũ ngày đây mai đó nên tôi chưa lập gia đ́nh. Sau 75 tôi vào trại cải tạo măi đến bây giờ.
- Anh Vượng à, ngày mai xuất viện, với trách nhiệm một y sĩ điều trị tôi đề nghị trại cho anh làm việc nhẹ một thời gian. Nếu có điều chi cần, anh lấy địa chỉ nầy liên lạc với bạn anh.
- Thưa bác sĩ, tôi muốn biết người bạn ấy tên ǵ, quan hệ từ đâu?
- Tôi nghĩ, anh chưa cần biết trong lúc nầy.
- Tôi có thể nhờ bác sĩ giúp cho một việc?
- Anh cứ tự nhiên.
- Bác sĩ t́m và báo hộ cho một nữ sinh viên trường thuốc Hà Nội vào khoảng năm 66, 67 tên Lê thị Ngọc Thu có người yêu là Tạ văn Hoanh đi B vào Nam năm 1966. Anh ấy đă tử thương trong trận công đồn nơi đơn vị tôi đồn trú vào ngày 19 tháng 5 năm 67. Mộ phần của anh ấy được chăm sóc tử tế. Hiện giờ tôi c̣n giữ bức thư của Thu gởi cho Hoanh từ năm ấy. Hoanh và Thu đều là bạn học cũ của tôi.
- Anh giữ thư ấy để làm ǵ?
- Tôi chỉ muốn lưu lại nét chữ thân thương của người mà tôi có rất nhiều kỷ niệm từ thuở thiếu thời.
Dường như bác sĩ Phương Ngọc tránh ánh mắt của Vượng, nàng vội cúi xuống cầm một hộp giấy đặt lên bàn, với giọng nói lạc hẳn đi:
- Đây là quà của bạn anh gởi.
- Bạn của tôi? Tiếc rằng người ấy lại không cho tôi được hân hạnh biết tên. Tôi vô cùng xúc động khi gói quà đầu tiên gởi đến trong ngày đầu nhập viện. Suốt thời gian nằm trên giường bệnh, ḷng tôi măi phân vân về món quà ấy. Giờ nếu biết được người cho là ai, tâm tư tôi mới đỡ phần áy náy. Thưa bác sĩ, tôi xin phép không nhận món quà lần nầy và nhờ bác sĩ chuyển lời xin lỗi cùng lời cảm ơn về tấm ḷng hào hiệp của người ấy.
Với ánh mắt kinh ngạc, nàng nh́n Vượng, rồi thấp giọng nửa trách hờn nửa van lơn:
- Nhưng trong gói quà có số thuốc rất cần thiết cho bệnh bao tử và sốt rét của anh mà!
- Khi nào tôi biết được tên vị ân nhân, chừng ấy tôi xin làm vừa ḷng bác sĩ. Nhân đây, tôi cũng thành thật cảm ơn bác sĩ đă cứu chữa bệnh tôi thoát cơn hiểm nghèo.
- Chẳng có ǵ để anh phải cảm ơn. Tôi chỉ làm theo lương tâm của thầy thuốc.
Vượng chào bác sĩ Phương Ngọc rồi quay về giường bệnh.
Trời vừa tờ mờ sáng, công an giữ tù đẩy Vượng lên chiếc xe tải chất đầy hàng tiếp liệu. Con đường núi gồ ghề lở lói xe đi mất trên nửa ngày mới đến nơi.
Theo lời đề nghị của bác sĩ, ban giám thị trại cho Vượng vào toán làm việc nhẹ. Những ngày tháng tù đày lại tiếp tục…
Chỉ ba hôm sau, Vượng được gọi tên lên ban trực trại nhận quà. Gói quà đă bị mở tung tự hồi nào gồm ba viên thuốc Fansidars trị sốt rét, một hộp thuốc viên trị dạ dày, hai lon sữa đặc và một lá thư. Người gởi thư là Lê Thị Ngọc Thu.
Về đến lán trại chàng mở thư đọc ngay:
“Anh Vượng thân mến, hôm xuất viện Thu gởi cho anh một ít quà. Anh không nhận Thu buồn lắm. Nhưng không thể trách anh được bởi người cho quà lại muốn giấu tên. Sáng nay, Thu phải đi bưu điện gởi gấp lên anh loại thuốc trị sốt và loại thuốc tráng vết loét bao tử. Bác sĩ Phương Ngọc khen anh kiên cường và cũng đầy ḷng nhân ái. Thu rất xúc động khi nghe chị ấy nói anh c̣n giữ bức thư của Thu viết cho Hoanh và anh vẫn c̣n nhớ những kỷ niệm của chúng ta. Hy vọng sẽ có ngày gặp lại. Thu.”
(xem tiếp kỳ 2)
[Nguyệt San Mạch Sống thuộc hệ thống truyền thông của Uỷ Ban Cứu Người Vượt Biển: http://www.machsong.org.]